Giáo án Ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 12 Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương

Giáo án Ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 12 Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương

Tháng 12

Chủ đề :4 TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ

Ở ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu:

 + Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc

 sống hàng ngày .

 + Biết cách thu nhập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể .

 + Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa

 chọn nghề tương lai .

II.Chuẩn bị : + GV : Giáo án

 + HS : Tìm hiểu thông tin nghề ở địa phương

II.Tiến trình lên lớp:

 A . Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.

 B . Bài cũ: + Nêu những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong

 các bản mô tả nghề ?

 C . Bài mới : - Giới thiệu bài

 - Tổ chức các hoạt động :

 

doc 2 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 12 Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 12
Chủ đề :4
TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ
Ở ĐỊA PHƯƠNG
Ngày soạn : 15/12/2009
Ngày giảng :26/12/2009
I.Mục tiêu:
 + Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc
 sống hàng ngày .
 + Biết cách thu nhập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể .
 + Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa
 chọn nghề tương lai .
II.Chuẩn bị : + GV : Giáo án
 + HS : Tìm hiểu thông tin nghề ở địa phương 
II.Tiến trình lên lớp:
 A . Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 
 B . Bài cũ: + Nêu những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong
 các bản mô tả nghề ?
 C . Bài mới : - Giới thiệu bài
 - Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số nghề
 -Em hãy nêu những đặc điểm của nghề làm vườn (đối tượng lao động , nội dung lao động)
-Nêu các cộng cụ lao động mà em biết ?
 (Học sinh nêu)
-Nghề làm vườn thường yêu cầu điều kiện lao đông ?
-Nghề làm vườn chống chỉ định y học ?
-Nơi đào tạo nghề làm vườn ?
-Nghề làm vườn có những triển vọng phát triển như thế nào ?
-Nêu những đặc điểm cơ bản của nghề nuôi cá ?
-Các yêu cầu của nghề đối với người lao động ?
-Nghề này có chống chỉ định gì ?
-Nơi đào tao nghề ?
-Nêu triển vọng nghề ?
- Nêu đặc điểm của nghề thú y?
- Nêu các yêu cầu của nghề?
- Nghề thú y có những chống chỉ định y học nào?
I.Các nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp
1) Nghề làm vườn : 
a) Đặc điểm_Đối tượng: Cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao .
- Nội dung lao động:
 + Làm đất
 + Chọn , nhân giống
 + Gieo trồng
 + Chăm sóc
 + Thu hoạch
-Công cụ lao động : Cày , cuốc , bừa , xẻng , bơm thuốc trừ sâu , xe cải tiến.
-Điều kiện lao động : Ở ngoài trời , tư thế thay đổi theo từng công việc
b) Các yêu cầu đối với lao động : Có sức khoẻ tốt, mắt tinh, bàn tay khéo léo, yêu cầu khả năng quan sát, óc thẩm mĩ, có ước vọng tạo giống tốt, thành thạo kỹ thuật
c) Những chống chỉ định y học : Mắt bệnh thấp khớp, thần kinh toạ, ngoài da..
d) Nơi đào tạo nghề : Các khoa trồng trọt của trường đại học nông nghiệp, trung tâm dạy nghề
e) Triển vọng phát triển của nghề : Đang được phát triển mạnh, nhân dân tham gia đông đảo, nhà nước có nhiều chủ trương chính sách phát triển nghề .
2) Nghề nuôi cá: 
a) Đặc điểm cơ bản
 -Đối tượng lao động: Các loại nuôi
 -Nội dung lao động: Sử dụng hợp lí mặt nước, chọn đối tượng vận chuyển cá giống, cho cá ăn, quản lí chăm sóc và bảo vệ nơi nuôi cá, thu hoạch cá
 -Công cụ lao động: Lưới, vợt, cuốc, xẻng.
 -Điều kiện lao động: Ngoài trời, tư thế làm việc thay đổi
b) Các yêu cầu: Có sức khoẻ, yêu nghề, thông thạo nghề
c) Những chống chỉ định y học: Bệnh khớp, thần kinh, sợ nước, ngoài da, không biết bơi
d) Nơi đào tạo nghề: Đại học nông nghiệp hoặc thuỷ sản...
e) Triển vọng phát triển: Mạnh mẻ, có sản lượng cao.
3) Nghề thú y:
a) Đặc điểm hoạt động:
 - Đối tượng: Vật nuôi cần phòng bệnh.
 - Nội dung lao động: Xét nghiệm, phòng, chữa bệnh..
 - Công cụ lao động: Xô, chậu, chổi, thuốc, dụng cụ y tế.
 - điều kiện lao động: Trong nhà là chính
b) Các yêu cầu của nghề: Khoẻ mạnh, các giác quan có phản ứng nhạy cảm, yêu thương con vật, cần cù chính xác, tự tin.
c) Những chống chỉ định:Những người mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da, bệnh hô hấp, tim mạch, giác quan kém.
d) Nơi đào tạo nghề:Trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở tỉnh huyện..
e) Triển vọng của nghề: Phát triển nhanh 
* Hoạt động 2: Ttìm hiểu những nghề ở địa phương.
- Kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phương?
 - Hãy mô tả một nghề mà em biết theo các mục như phần I?
II. Những nghề ở địa phương:
- Nghề thợ may, nghề cắt tóc, sửa chữa xe đạp, xe máy, chuyên chở hàng hoá, bán hàng thực phẩm lương thực, các loại hàng để tiêu dùng, hướng dẫn tham quan.
- Mô tả các mục 
D.Củng cố:
	+ Để hiểu về một số nghề chúng ta nên chú ý những thông tin nào?
	 ( tên nghề, đặc điểm lao động của nghề, các yêu cầu của nghề, triển vọng 
 của nghề)
E .Dặn dò: 
 - Em nhận thức được những gì qua buổi học này?

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANG12.doc