Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2012 - 2013

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2012 - 2013

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.CHUẨN KTKN

1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:

- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ

2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.

II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:

Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận.

 

doc 152 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 73 
Ngày soạn: 
NHỚ RỪNG
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
I.CHUẨN KTKN
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận.
B.PHƯƠNG PHÁP: 
 Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Soạn bài. 
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
² Giới thiệu bài 
	Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu
² Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
- H/s đọc chú thích SGK
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ?
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị
- Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
? Ông xuất bản những tác phẩm nào ?
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934)
? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”?
-GV hướng dẫn cách đọc
Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực
-Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu)
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt 
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp
ž Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ
-GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc 
-G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?
? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó?
HOẠT ĐỘNG 2 :
-H/s đọc lại đoạn 1 – 4 
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?
? Tâm trạng đó cảu con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc?
Ž Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn nước non hùng vĩ à bị nhốt chặt trong củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi tầm thường. Như vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn uất hận
? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả con hổ ?
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người
ž Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, tự do của người dân Việt Nam khi đó”
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả : (1907 – 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ 
- Bút danh : Thứ Lễ
- Quê : Bắc Ninh
2.Tác phẩm:
- “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và được đánh giá là tác phẩm mở đường cho sự chiến thắng của thơ mới 
3. Đọc, giải thích từ khó 
4. Bố cục 
- Đoạn 1: (Tám câu thơ đầu) Cảnh con hổ ở vườn Bách thú
- Đoạn 2 – 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vũi của nó 
- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị
à hai cảnh tương phản : Cảnh vườn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ – nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xưa. žVới con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng 
ž Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề 
II. Phân tích 
1. Cảnh con hổ trong vườn bách thú 
Ž Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán của con hổ ở vườn bách thú
ŽTác gải đã sử dụng phương pháp đối lập, giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của chú hổ
+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàng ngày tạo thành khối, như khối đá nặng trĩu lòng
a Đó chính là: Đặc trưng của bút pháp lãng mạn
Câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm”
E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: 
 *Củng cố KTKN:
-Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú là tâm trạng như thế nào ? Được thể hiện qua từ ngữ nào?
*HD tự học và chuẩn bị:
-Đọc thuộc lòng khổ thơ 1
-Tiếp tục tìm hiểu cvác đoạn còn lại.
 TIẾT 74
Ngày soạn: 
NHỚ RỪNG
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
I.CHUẨN KTKN:
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Giới thiệu thơ mới có đặc điểm: Số dòng, số chữ trong mỗi câu
B.PHƯƠNG PHÁP: 
 Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Soạn bài. 
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
² Giới thiệu bài 
² Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 và 3
? Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? 
- Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dữ dội.
? Con hổ xuất hiện được tác giả miêu tả như thế nào? 
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
g Trên cái phông nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. - Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm -> Cảnh núi rừng thiên nhiên hùng vĩ, cái gì cũng to lớn, phi thường, hoang vu, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, oai linh, ghê gớm.
? Qua đó thể hiện tâm trạng của con hổ như thế nào?
? Khổ thơ thứ ba được coi như một bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm hãy chỉ ra sự độc đáo ấy?
g Cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn.
g Cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương ta lặng ngắm giang sơn đổi mới.
g Cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim đanh ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm.
g Cảnh chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội với con hổ đang đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật trong vũ trụ.
ž-Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết của con hổ
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong khổ thơ trên? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
? Qua đó nhà thơ muốn bộc lộ tâm trạng gì ? 
g Làm nổi bật sự tương phản, đối lập giữa hai cảnh tượng, hai thế giới nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó. 
-Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối
? Trở về với thực tại,cảnh vật ở đoạn thơ thứ tư có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ?
+ Giống: đều miêu tả tâm trạng chán chường, uất hận của con hổ.
+Khác: Cái nhìn của chúa sơn lâm mở rộng hơn, tỉ mỉ, chi tiết hơn.
? Khổ thơ cuối mở đầu và kết thúc đều bằng hai câu biểu cảm nói lên điều gì?
HOẠT ĐỘNG 2
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật của bài thơ? 
ž Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng nhưng nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc.
* Ghi nhớ SGK 
2.Con hổ nhớ về quá khứ. 
ž Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai phong của mình.
- Đêm vàng - say mồi đứng uống ánh trăng tan.
- Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn- lặng ngắm giang sơn đổi mới.
- Bình minh cây xanh nắng gội- tiếng chim ca.
- Chiều lênh láng máu sau rừng- đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.
- Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, thơ mộng và con hổ cũng nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, một chúa sơn lâm đầy uy lực.
- Một loạt điệp ngữ nào đâu, đâu những diễn tả nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ thấy nữa, và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
3.Trở về với thực tại chán chường, u uất.
- Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm đáng chán, đáng khinh ghét.
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, câu trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới lách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
žTất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên rất tầm thường, giả dối chứ không phải của thế giới tự nhiên.
- Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng bức xúc của con hổ lên đến đỉnh cao sự chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực trong cảnh hiện tại và tương lai.
III. Tổng kết
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ
- Cảm hứng lãng mạn.
- Hình ảnh con hổ : Biểu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình .
Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú biểu cảm.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.
- Nhạc tính, âm điệu dồi dào, ngắt nhịp linh hoạt.
E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: 
*Củng cố KTKN: 
-Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc của mình mà lại mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú?
*HD tự học và chuẩn bị: 
-Học thuộc lòng bài thơ
-Làm bài tập 3,4 
-Soạn bài: Câu ghi vấn
TIẾT 75 
Ngày soạn: 
 CÂU NGHI VẤN
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KỶ NĂNG: 
1.Kiến thức: -HS nắm đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn
-Chức năng chính của câu nghi vấn.
2.Kỷ năng: -Nhận biết và hiểu được chức năng của câu nghi vấn trong 1 văn bản cụ thể.
-Phân biệt được câu nghi vấn với 1 ssố kiểu cau dễ lẫn
3.Thái độ: Có thói quen sử dụng trong khi viết bài.
II.NÂNG CAO MỠ RỘNG
B.CHUẨN BỊ: 
+Giáo viên: Soạn bài. Chuẩn bị 1 số kiểu câu dễ lẫn với câu nghi vấn.
+Học sinh: Đọc trước bài
 B.PHƯƠNG PHÁP: 
 Tìm hiể ... Môc tiªu:
I.Chuẩn KTKN
1.Kiến thức:
-HiÓu nh÷ng tr­êng hîp cÇn viÕt v¨n b¶n th«ng b¸o. 
2.Kỷ năng:
-N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cña v¨n b¶n th«ng b¸o. BiÕt c¸ch lµm 1 v¨n b¶n th«ng b¸o ®óng qui c¸ch.
3.Thái độ:
Vận dụng trong cuộc sống
II.Nâng cao mở rộng
B.Ph­¬ng ph¸p: 
 T×m hiÓu vÝ dô – Ph©n tÝch – Rót ra bµi häc
C.ChuÈn bÞ: 
-Gi¸o viªn so¹n bµi+B¶ng phô (M¸y chiÕu)
-Häc sinh ®äc tr­íc bµi
D.TiÕn tr×nh lªn líp: 
I.æn ®Þnh tæ chøc: 
II.KiÓm tra bµi cò: 
- ThÕ nµo lµ v¨n b¶n t­êng tr×nh?
- Cho 3 tr­êng hîp sau () tr­êng hîp nµo cÇn viÕt t­êng tr×nh?
III.Bµi míi: 	
Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1
? Trong c¸c v¨n b¶n trªn ai lµ ng­êi th«ng b¸o? Ai lµ ng­êi nhËn néi dung th«ng b¸o lµ g×?
- HS tr×nh bµy
? Môc ®Ých chÝnh cña th«ng b¸o, h×nh thøc cña th«ng b¸o?
- HS tr×nh bµy
GV chèt kiÕn thøc
? Trong c¸c t×nh huèng sau ®©y t×nh huèng nµo cÇn viªt th«ng b¸o?
- HS tr×nh bµy
Ho¹t ®éng 2
? TiÕn tr×nh cña 1 v¨n b¶n th«ng b¸o?
- Hs tr×nh bµy
GV cho HS ®äc SGK
I. §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n th«ng b¸o
1. §äc c¸c v¨n b¶n: SGK
VB 1:
 + Thay mÆt nhµ tr­êng phã hiÖu tr­ëng NguyÖn V¨n B»ng lµ ng­êi viÕt th«ng b¸o
 + C¸c GVCN líp
 + Môc ®Ých: th«ng b¸o thêi gian duyÖt v¨n nghÖ c¸c líp
VB 2:
 + Thay mÆt ban chØ huy liªn ®éi: TrÇn Mai Hoa.
 + C¸c chi ®éi
 + §¹i héi liªn ®éi (2004-2005)
- Môc ®Ých: truyÒn ®¹t nh÷ng th«ng tin cô thÓ tõ phÝa c¬ quan, ®oµn thÓ, ng­êi tæ chøc cho nh÷ng ng­êi d­íi quyÒn, thµnh viªn ®oµn thÓbiÕt ®Ó thùc hiÖn.
- H×nh thøc: tu©n thñ theo thÓ thøc hµnh chÝnh( tªn c¬ quan, sè c«ng v¨n, quèc hiÖu, biÓu ng÷, ngµy th¸ng, ng­êi nhËn, ng­êi göi)
2. Ghi nhí; SGK
II. C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o:
1.T×nh huèng cÇn lµm v¨n b¶n th«ng b¸o
- a: kh«ng viÕt th«ng b¸o mµ viªt t­êng tr×nh
- b: viÕt th«ng b¸o
- c: viÕt th«ng b¸o hoÆc giÊy mêi
2. C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o
a. ThÓ thøc më ®Çu ()
b.Néi dung th«ng b¸o ()
c.ThÓ thøc kÕt thóc ()
* Ghi nhí: SGK
E.Tổng kết rút kinh nghiệm
*Củng cố: 
ViÕt 1 v¨n b¶n th«ng b¸o
*DÆn dß: 
VÒ nhµ ®äc l¹i c¸c v¨n b¶n ®· häc
----------------------------------------------------------------------------
 TiÕt 137 
Ngaøy soaïn
LuyÖn tËp lµm v¨n b¶n th«ng b¸o
A. Môc tiªu:
I.Chuẩn KTKN
1.Kiến thức:
-HiÓu nh÷ng tr­êng hîp cÇn viÕt v¨n b¶n th«ng b¸o. 
2.Kỷ năng:
- BiÕt c¸ch lµm 1 v¨n b¶n th«ng b¸o ®óng qui c¸ch.
3.Thái độ:
Vận dụng trong cuộc sống
II.Nâng cao mở rộng
B.Ph­¬ng ph¸p: 
C.ChuÈn bÞ: 
D.TiÕn tr×nh lªn líp: 
I.æn ®Þnh tæ chøc:
II.KiÓm tra bµi cò: 
III.Bµi míi: 
	 Ho¹t ®éng 1 
¤n tËp lý thuyÕt
- HS tr×nh bµy t¹i chç 3 c©u hái SGK.
1. T×nh huèng cÇn viÕt th«ng b¸o? TruyÒn ®¹t th«ng tin cô thÓ
 ai th«ng b¸o à cÊp trªn à cÊp d­íi
 ai nhËn c¸c c¬ quan ®oµn thÓ, ng­êi tæ chøc cho ng­êi d­íi 
 quyÒn nh÷ng ng­êi quan t©m ®Õn th«ng b¸o.
2. Néi dung vµ thÓ thøc cña 1 v¨n b¶n th«ng b¸o?
3. So s¸nh v¨n b¶n th«ng b¸o vµ v¨n b¶n t­êng tr×nh?
- §Òu cïng v¨n b¶n hµnh chÝnh, cã 3 phÇn: thÓ thøc më ®Çu vµ kÕt thóc.
- Kh¸c vÒ néi dung: + Th«ng b¸o: truyÒn ®¹t th«ng tin cô thÓ
 + T­êng tr×nh: tr×nh bµy thiÖt h¹i, møc ®é, tr¸ch nhiÖm
Ho¹t ®éng 2
 LuyÖn tËp.
GV h­íng dÉn HS gi¶i quyÕt Bµi tËp (SGK)
* Bµi tËp 1. Lùa chän v¨n b¶n thÝch hîp?
a.Th«ng b¸o
b.B¸o c¸o
c.Th«ng b¸o
* Bµi tËp 2 (SGK). ChØ ra chç sai trong v¨n b¶n.
- HS chØ ra chç sai: ThiÕu sè c«ng v¨n
 ThiÒu n¬i göi
 Néi dung th«ng b¸o kh«ng phï hîp víi tªn v¨n b¶n.
- HS viÕt l¹i v¨n b¶n nµy.
* Bµi tËp 3 (SGK). Nªu t×nh huèng cÇn viÕt th«ng b¸o.
---------------------------------------------------------------------------
TiÕt 138
Ngày soạn
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
I.Chuẩn KTKN
1.Kiến thức
Nắm vững cách xưng hô trong đời sống của một số vùng miền một số địa phương trong cả nước
2.Kỷ năng
Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương 
3.Thái độ
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tình chất nghi thức 
B.PHƯƠNG PHÁP
C.CHUẨN BỊ: 
-Giáo viên Dự kiến khả năng tích hợp : Với các vb văn đã học , tích hợp với các bài Tiếng Việt về Hành động nói và Hội thoại 
-Học sinh: Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)
III. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Kin thc c¬ b¶n
Ho¹t ®ng 1
? Em hiểu thế nào là Xưng hô ? Cho vd minh hoạ ? 
? Trong giao tiếp hằng ngày ta dùng những từ nào để xưng hô ?
- Dùng đại từ trỏ người : tôi , chúng tôi , mày , chúng mày , nó , chúng nó , ta , chúng ta , mình , chúng mình 
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp , chức tước : ông , bà , anh , chị , cô , dì , chú , bác tổng thống , bộ trưởng , nhà giáo , nhà văn , nhà điêu khắc 
 ? Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý điều gì ? 
Ho¹t ®ng 2
Bài tập 1 : Gọi hs đọc 2 đoạn văn 
? Hãy Xác định từ xưng hô địa phương trong 2 đoạn trích trên ? 
 ? Trong các đoạn trích trên , những từ xưng hô nào là từ toàn dân , những từ xưng hô nào không phải là toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương ?
Bài tập 2 : ? Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết ? ( HSTLN)
Bài tập 3: ? Từ xưng hô ở địa hương có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào ? ( HSTLN)
Bài tập 4 : (?) Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương phần Tiếng việt ở học kì I và cho nhận xét ?
I. Từ xưng hô 
- Xưng : người nói tự gọi mình 
 - Hô : người nói gọi người đối thoại , tức người nghe 
VD : Học trò 
- Tự gọi mình là “ em” , gọi GV là” thầy, cô”
* Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý: - Phải luôn luôn chú ý đến các “ vai” : trên – dưới, dưới – trên , ngang hàng 
2. Xác định các từ xưng hô 
Bài tập 1 : Xác định từ xưng hô địa phương trong 2 đoạn trích trên : 
a, từ xưng hô địa phương là “ u”
b, .” Mợ”
- Mặc dù không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân , nhưng cũng không phải là xưng hô địa phương
Bài tập 2 : Những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết 
- Đại từ trỏ người : tui , choa , qua ( tôi) ; tau( tao); bầy tui ( chúng tôi) ; mi( mày) ; hấn ( hắn)
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ , thầy , tía , ba( bố) ; u , bầm , đẻ , mạ , má ( mẹ) ; ôông ( ông) ; bá ( bác) ; eng( anh) ; ả( chị) 
Bài tập 3 : Từ xưng hô ở địa phương có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp 
- Từ được dùng ở địa phương thường được dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp : ở địa phương , đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn, trong gia đình , gia tộc 
- Từ ngữ xưng hô địa phương cũng được sử dụng trong tác phẩm văn học ở mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm 
Bài tập 4 :
- Một người lứa tuổi lớp 8 có thể xưng hô với 
+ Thầy / cô : em – thầy / cô hoặc con – thầy / cô 
+ Chị của mẹ mình là : cháu – bá hoặc cháu – dì 
+ Chồng của cô mình là : cháu – chú hoặc cháu – dượng 
+ ông nội là : ông – cháu hoặc cháu – nội 
+ bà nội là : cháu – bà hoặc cháu – nội 
* Nhận xét : Trong TV có một số lượng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp , chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô
 IV. Hướng dẫn về nhà: : 
-Nắm những kiến đã học 
- Soạn bài “ Luyện tập làm vb thông báo “
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 139-140
Ngày soạn
 Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng 
A.Môc ®Ých yªu cÇu: 
 1.Kiến thức
Gióp HS
HiÓu ®­îc nh÷ng di tÝch vÒ danh lam, th¾ng, lÞch sö cña quª h­¬ng 
2.Kỷ năng :
RÌn kü n¨ng sö dông ®Ó lµm v¨n thuyÕt minh 
3.Thái độ
N©ng cao thªm t×nh yªu quª h­¬ng 
B.Ph­¬ng ph¸p:
Tìm hiểu-Hỏi đáp-Gợi tìm –Tư duy.
C.ChuÈn bÞ: 
-Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ tr­íc tµi liÖu vÒ mét sè danh lam th¾ng c¶nh ë ®Þa ph­¬ng
-Häc sinh: Nh­ trªn
D.TiÕn tr×nh lªn líp 
I.æn ®Þnh tæ chøc: 
II.KiÓm tra bµi cñ 
KiÓm tra Sù chuÈn bÞ cña HS
III.Bµi míi 
I- ChuÈn bÞ 
*Gv chia líp thµnh 4 nhãm ,mçi nhãm giao mét ®Ò tµi phï hîp .
 + Nhãm 1 : Giíi thiÖu b·i t¾m Cöa tïng
 + Nhãm 2 : Giíi thiÖu CÇu HiÒn L­¬ng 
 + Giíi thiÖu c©y ®a ®Çu lµng 
 + Giíi thiÖu khu nghÜa trang liÖt sÜ 
*H­íng dÉn HS ®iÒu tra ®èi t­îng 
 - §Õn tham quan trùc tiÕp 
 - T×m hiÓu qua s¸ch b¸o, tranh ¶nh, b¶n ®å ..
 - T×m hiÓu qua c¸ch trß chuyÖn 
 - So¹n dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n thuyÕt minh 
II-ThÓ hiÖn v¨n b¶n thuyÕt minh 
 - LÇn l­ît mçi nhãm cö 1 b¹n ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy 
 - C¸c HS l¾ng nghe, söa ch÷a vµ bæ sung 
 - GV tæng kÕt vµ cñng cè 
 IV. Cñng cè :
Nh¾c l¹Þ néi dung bµi häc ,nhËn xÐt bµi lµm cña HS 
V.DÆn dß:
Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
A.môc ®Ých yªu cÇu
 - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm ngĩ của mình về những vấn đề đó bằng 1 vb ngắn 
- Rèn kĩ năng : điều tra , tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề ; trình bày kết quả bằng một hình thức vb tự chọn 
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm ngĩ của mình về những vấn đề đó bằng 1 vb ngắn 
- Rèn kĩ năng : điều tra , tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề ; trình bày kết quả bằng một hình thức vb tự chọn 
B.Ph­¬ng ph¸p: 
 Trao ®æi – Th¶o luËn
c.chuÈn bÞ
-Gi¸o viªn: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn qua các vb nhật dụng như Thông tin về ngày trái đất năm 2000, On dịch thuốc lá , Bài toán dân số , với phấn TLV ở các kiểu vb đã học 
- GV giao cho nhóm, tổ hs các đề tài cụ thể 
-Hc sinh : Có ý thức ,kế hoạch chuẩn bị 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. ỉn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 
III. Bài mới : 
 I. Yªu cÇu:
- Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phương theo chủ đề : Môi trường ( vệ sinh , xử lí rác thải ) , chống nghiệm hút ( thuốc lá, thuốc phiện )
- Hình thức : vb tự chọn : tự sự , trữ tình , biểu cảm , miêu tả , nghị luận , báo cáo , đơn từ , thống kê  dài khoảng 1 trang 
- Trình bày miệng ngắn ngọn , rõ ràng và truyền cảm 
- Cả lớp lắng nghe góp ý 
II.Thực hiện
- Lần lượt các tổ , nhóm cử đại diện trình bày văn bản 
- Các bạn và GV góp ý nhận xét về nd , hình thức trình bày 
- Có thể thực hiện theo những định hướng sau :
+ Điều tra về thu gom rác thải nơi em ở ( ngõ , xóm , gia đình) trước đây vài năm , hiện nay , thời gian và hình thức thu gom , kết quả , những vấn đề còn tồn tại ? . Những kiến nghị và phương hướng khắc phục 
+ Cống rãnh , đường , ngõ làng em – Vấn nạn đến bao giờ ? Thực trạng và giải pháp ( có những con số chúng minh cụ thể)
(?) Bố tí ( anh trai) đã cai thuốc lá 
III.Hướng dẫn chuẩn bị ra báo tường
- Mục đích tờ báo : đăng tải các bài viết của các bạn trong lớp đã và chưa trình bày trong tiết học 
- Nội dung và hình thức trình bày tờ báo 
- Cử chủ nhiệm ( biên tập , viết , vẽ , trình bày )

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN HOC K 2.doc