Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 93 đến tiết 104

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 93 đến tiết 104

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1. Kiến thức :

- sơ giản về thể Hịch.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Hich tướng sĩ.

- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân đội đời Trần.

- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản theo thể Hịch.

- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi đời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.

* kĩ năng sống :

kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng xác định gia trị bản thân.

B.CHUẨN BI

1.Giáo viên:

a. Phương pháp – kĩ thuật : Kĩ thuật động não : suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc.

b. Phương tiện : giáo án, tranh ảnh về đền thờ TQT, .

2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ :

 ? Vì sao thành đại La lại được đổi tên thành Thăng Long và được chọn làm kinh đô muôn đời.

 2. Bài mới: Theo ls nc nhà, nhà Lý thịnh hành và phát triển trên 200 năm thì bị diệt vong bởi một sự kiện lịch sử? (Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh). Nhà Trần ra đời. Trong khoảng thời gian nhà Trần trị vì có những sự kiện nào nổi bật? (ba lần thắng Mông – Nguyên). Và danh tướng có công lớn nhất là Trần Quốc Tuấn. Trong ba lần lập công ấy, lần thứ hai là vẻ vang hơn cả. Đây là một chiến thắng vẻ vang nhất của dân tộc ta. Cuộc chiến này gắn liền với sự ra đời của “Hịch tướng sĩ” do Trần

doc 18 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2219Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 93 đến tiết 104", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23	Văn bản 	HỊCH TƯỚNG SĨ
	Trần Quốc Tuấn
Tuần 25	Ngày soạn : 23. 02. 2013
Tiết 93	Ngày dạy: 26 . 02. 2013 
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- sơ giản về thể Hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Hich tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân đội đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng : 
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể Hịch.
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi đời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
* kĩ năng sống :
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng xác định gia trị bản thân.
B.CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. Phương pháp – kĩ thuật : Kĩ thuật động não : suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc.
b. Phương tiện : giáo án, tranh ảnh về đền thờ TQT, ...
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ :
 ? Vì sao thành đại La lại được đổi tên thành Thăng Long và được chọn làm kinh đô muôn đời.
	2. Bài mới: Theo ls nc nhà, nhà Lý thịnh hành và phát triển trên 200 năm thì bị diệt vong bởi một sự kiện lịch sử? (Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh). Nhà Trần ra đời. Trong khoảng thời gian nhà Trần trị vì có những sự kiện nào nổi bật? (ba lần thắng Mông – Nguyên). Và danh tướng có công lớn nhất là Trần Quốc Tuấn. Trong ba lần lập công ấy, lần thứ hai là vẻ vang hơn cả. Đây là một chiến thắng vẻ vang nhất của dân tộc ta. Cuộc chiến này gắn liền với sự ra đời của “Hịch tướng sĩ” do Trần Quốc Tuấn soạn thảo. Chúng ta hãy tìm hiểu văn bản này.
Hoạt động 1 (15’)
-GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn, Giọng đọc hùng hồn đanh thép ,giãi bày tâm sự 
Gv cho học sinh xem những hình ảnh 
- Trình bày ngắn gọn hiểu biêt về tác giả
( GV nói thêm về tác giả)
? Văn bản viết theo thể loại nào?
? Em biết gì về thể loại này?
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
- HS đọc
? tìm bố cục của văn bản?
Hoạt động 2 (20’)
? Mở đầu bài hịch, tác giả nêu những tấm gương trung thần nào? họ là những người ở đâu? từ thời kì nào?
? mục đích của tg khi nêu các tấm gương?
? Why tg lại dẫn nhiều tấm gương như vậy?
? Những tấm gương đó đều có chung phẩm chất gì.
?Nhận xét gì về giọng văn của tác giả.
? Trần Quốc Tuấn đã nói về hiện tình đất nước như thế nào.
? Quân giặc có hành động gì?
? Nhận xét gì về nghệ thuật,qua đó bộc lộ thái độ của chúng ntn?
?Qua hành động của giặc TQT có thái độ gì?
?Tác giả có bộc lộ được tâm trạng của mình ra sao ?
? Từ tâm trạng đó tác giả thể hiện ý chí của mình ntn . Nghệ thuật gì được sử dụng 
? TQT là người ntn?
? Cảm xúc đó của tác giả có lây đến người đọc, người nghe không. Vì sao.
Hoạt động 3 (5’) 
 ( Bảng phụ)
I- Tìm hiểu chung
1 -Tác giả ( SGK)
 -Là người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song tòan.
 -Có công lớn trong 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên.
2 -Tác phẩm:
a. Thể loại: Hịch
- Hịch có lập trường quan điểm rõ ràng chứng cớ xác thực lời lẽ đanh thép ,thống thiết kich động tình cảm gây niềm công phẫn ,đau đớn khiến người có lương tâm không thể ngồi yên 
 b. hoàn cảnh ra đời: Bài hịch ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần 2 (1285 ) bài hịch công bố tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu(Thăng Long)
 c. Nhan đề: VB ( Tên chữ Hán Dụ chư tì tướng hịch văn )là lời nói đầu của cuốn” Binh thư yếu lược” vừa là lời dăn dạy bộc bạch tâm huyết vừa là lời khích lệ lòng ync vừa là bản mệnh lệnh quân sự
(Chỉ ra sự khác nhau giữa Hịch và Chiếu )
d. Từ khó : SGK
e. Bố cục: 4 phần 
 + P1: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ
 + P2: Tình hình hiện tại của đất nước-Tâm trạng, thái độ của tg
 + P3: Thức tỉnh các tướng sĩ về trách nhiệm
 + P4: Yêu cầu cụ thể cho các tướng sĩ, thái độ dứt khoát giữa nghịch thù
II- Phân tích
1 - Nêu gương các trung thần
+ Nêu 8 gương trung thần ( xả thân vì chủ )
=>Từ xa đến gần, từ xưa đến nay, các vị trí khác nhau ( có người làm quan to, có làm chức nhỏ )
->Thuyết phục các tướng sĩ tin vào lời nói của mình.
+Vì tì tướng của ông cũng có nhiều hạng người. ( người ở gần vua, người ở xa vua)
->những tấm gương trung nghĩa vẹn toàn.
-Giọng văn linh hoạt, biến hoá
+ Khi thì kể lể thân tình.
+ Lúc dùng lời phủ định “ thôi chuyện xưa ta không nói...”
+ Lúc dùng câu nghi vấn.
->giọng ân cần nhằm khích lệ, thức tỉnh các tướng sĩ.
2 - Hành động của giặc và thái độ của tác giả
 - “ Thời loạn lạc, buổi gian nan”: tình hình hiểm nghèo, không được ổn định.
a. Hành động của giặc:
-Nghênh ngang
- Sỉ mắng triều đình
- Bắt nạt tể phụ
- Vơ vét tài sản..
-> Nghệ thuật ẩn dụ so sánh, liệt kê ,hình ảnh đặc tả ,từ ngữ có giá trị biểu cảm cao,dùng 1 loạt Đtừ + điệp từ ( mà) 
 * thái độ hống hách, kêu căng, tham lam của giặc =>Khinh thường, xúc phạm đến lòng tự tôn DT
b. Thái độ của Trần Quốc Tuấn
- Gọi chúng là: Dê chó, hổ đói, cú diều ( ẩn dụ ) 
–> Sử dụng câu văn biền ngẫu ,ẩn dụ thể hiện thái độ khinh bỉ, lòng căm thù sâu sắc
+ Tâm trạng : Quên ăn, quên ngủ , ruột đau như cắt. 
-> Lời tâm sự giản dị , chân thật với từ ngữ giàu hình ảnh 
-> lo lắng, trằn trọc trước thực tế của đất nước mất chủ quyền.
+ ý chí: Xả thịt, lột da, nuốt gan...
“Dẫu cho  vui lòng” -> cách nói cường điệu, các động từ mạnh liên tiếp ,câu văn liệt kê,giọng văn hùng hồn đanh thép -> sự căm thù, uất hận sục sôi, lòng khao khát trả thù cháy bỏng
=> yêu nước, căm thù giặc quyết tâm chiến đấu vì đất nước 
* Luyện tập
Bài 1: ý nào nói đúng chức năng thể hịch
A. dùng ban bố mệnh lệnh của vua .
B . Công bố kết quả một sự nghiệp
C. Trình bày với vua một ý kiến , đề nghị .
D.Cổ động thuyết phục or kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 
* Củng cố – dặn dò
- Học thuộc lòng đoạn “Huống chi . kém gì”
- Soạn tiếp tiết 2
Rút kinh nghiệm
Bài 23	Văn bản 	HỊCH TƯỚNG SĨ
	Trần Quốc Tuấn
Tuần 25	Ngày soạn 24. 02. 2013
Tiết 94	 Ngày dạy: 27 . 02. 2013 
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- sơ giản về thể Hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Hich tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân đội đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng : 
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể Hịch.
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi đời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2.
- P/tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
* kĩ năng sống : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng xác định gia trị bản thân.
B. CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. Phương pháp – kĩ thuật : Kĩ thuật động não : suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc.
b. Phương tiện : giáo án, tranh ảnh về đền thờ TQT, ...
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1 (28’) 
? Mối quan hệ của tác giả với các tướng sĩ dưới quyền ntn.
? Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng 
?Việc kể ra các mối ân tình ấy nhằm mục đích gì
? Tác giả đã phê phán những gì ở các tướng sĩ.
? biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng?
? Nhận xét về cách phê phán của TQT
?Qua cách chỉ trích của tác giả ta thấy ông là người như thé nào?
? Hậu quả của việc ăn chơi ?
?Tác giả thuyết phục người nghe bằng lối văn nghị luận ntn?
? Tác giả khuyên răn các tướng sĩ như thế nào?
? Lợi ích của những việc làm đó.
? Khi yêu cầu quân sĩ thái độ tác giả ntn?
? Sau khi trách cứ, nói rõ thiệt hơn, tg vạch ra 2 con đường chính tà. tg nói điều đó để làm gì?
? Để cho lời khuyên tăng tính thuyết phục, ông còn nói điều gì?
Hoạt động 2 (5’) 
? Cảm nhận được điều sâu sắc nào từ bài Hịch 
II. Phân tích văn bản( tiếp)
3-Phê phán thái độ sai lầm của các tướng sĩ
a. Mối quan hệ của TQT với các tướng sĩ 
+ “ không có...cho...”
Lúc..cùng nhau...”
+ Dùng “ lặp cấu trúc câu” điệp từ, liệt kê các câu có 2 vế song hành đối xứng nhau ->Diễn tả mối quan hệ khăng khít, gắn bó trọn vẹn, ân tình chu đáo trên mọi phương diện 
=> Hiểu các tướng sĩ, khich lệ, ý thức trách nhiệmvà nghĩa vụ của mỗi người , làm tiền đề cho sự phê phán có lý có tình.
b. TQT phê phán sai lầm của tướng sĩ :
- Nhìn chủ nhục – không lo
- Nước nhục – không thẹn
- Hầu giặc – không tức, không căm
=>Điệp từ ( không biết ) khẳng định thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm với lẽ vua tôi, với đạo thần chủ, với số phận của dân tộc.
- Chọi gà - vui đùa
- lo làm giàu – quên nước
- ham săn bắn – quên việc binh
- Thích rượu ngon- mê tiếng hát
=>Phép liệt kê, giọng điệu nghiêm khắc, chỉ rõ thói ăn chơi, cầu an, hưởng lạc, ăn ngon, mặc đẹp, ham vật chất ->Được coi là tội ác
->Hiểu rõ, nắm chắc các tướng sĩ dưới quyền.
*Hậu quả:
+ Bổng lộc, thái ấp không còn.
+ Vợ con tan nát, khốn cùng.
+ Xã tắc tổ tông giày xéo.
+ thanh danh ô nhục, chủ tướng bị bắt
=>Tan nát về vật chất, mất mát về tinh thần.Nước mất, nhà tan.
-> Nghệ thuật đối lập,đối xứng ( lời, câu, ý, tư tưởng) dùng nhiều điệp từ ,điệp ngữ ,lặp cấu trúc câu,phép liệt kê,so sánh, lí lẽ sắc sảo kết hợp biểu cảm lầm cho lời phân tích giàu tính thuyết phục . Chỉ rõ tai hoạ diệt vong,nguy cơ mất nước tất yếu sẽ đến.Sự suy luận tài tình gắn lợi ích của đất nước với lợi ích cá nhân để mỗi người có hành động đúng
c.-Thức tỉnh các tướng sĩ về trách nhiệm
- “ Đặt mồi lửa” – biết lo xa. Huấn luyện quân sĩ, tăng cường tập luyện võ nghệ.
- Học tập binh thư yếu lược
->Chống được ngoại xâm, bảo vệ được đất nước, lợi ích của bản thân.
+Giọng văn đanh thép ,thái độ dứt khoát,vạch ra ranh giới giữ 2 con đường chính tà: ta hoặc địch-> thanh toán lối sống cá nhân 
+ Báo trước cái nhục nếu ai cố tình vui chơi.
=>Khẳng định chỉ có 1 con đường duy nhất: chuyên lo võ nghệ, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
III-Tổng kết
1-Nghệ thuật:
-Kết cấu chặt chẽ
-Kết hợp hài hoà giữa lí và tình
-Giọng văn biến đổi linh hoạ
2-Nội dung
-Phản ánh lòng yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
-Lòng yêu nc, căm thù giặc của TQT, kêu gọi các tướng sĩ cầu bỏ lối sống cầu an để ra sức luyện tập, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù
Hoạt động 3 (7’) 
Em gãy vẽ lược đồ kết cấu bài hịch?
 Giáo viên treo bảng phụ có lược đồ 
Dặn dò
*- Đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài hành động nói
Luyện tập- Củng cố-Dặn dò
Khích leä loøng yeâu nöôùc, quyeát chieán, quyeát thaéng
Khích
leä
loøng 
caêm
thuø giaëc, nhuïc maát nöôùc
Khích
leä 
loøng trung quaân
aùi
quoác,
aân
tình
Khích
leä yù
chí
laäp
coâng,
xaû
thaân
vì
nöôùc
Khích
Leä loøng
töï 
troïng, lieâm
sæ,
phaân
 roõ sai,
ñuùng
1. 
2. TQT sử dụng giọng văn nào để phê phán hành động của tướng sĩ dưới quyền
A. Nhẹ nhàng thân tình B . mạt sát thậm tệ
C. nghiêm khắc nặng nề. C. Cười cợt, mỉa mai
Bài 23	tiến ... n tình, thiệt hơn vừa tự tin, vừa khiêm tốn
? nêu những đặc điểm chính của thể tấu?
? Từ đó nhận xét đặc điểm của bài tấu “bàn luận về phép học”?Là bài văn do NT dâng vua QT để bày tỏ kiến nghị của mình về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia, được viết bằng văn xuôi văn biến ngẫu
? ở bài tấu này, luận điểm phép hoc chân chính được trình bày bằng 3 câu luận cứ :
- bàn về mục đích của việc học
- Bàn về cách học
- Tác dụng của phép học
Hãy xác định đoạn văn tương ứng với mỗi luận cứ ấy
? Từ đó hãy xác định phương thức biểu đạt của v/b?
Hoạt động 2:(23’) Hướng dẫn phân tích 
? Mục đích của việc học theo Nguyễn Thiếp là gì?
? Em hiểu ý nghĩa của câu nói đó ntn? Tác giả đẳ dụng biện pháp gì để diễn đạt điều đó? 
- Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp à học tập là một quy luật trong cuộc sống con người
? Tg cho rằng đạo học của kẻ đi học để làm người, vậy em hiểu đạo học này ntn? 
? Theo em, q/n trên có điểm nào cần được việc học tập hôm nay phong huỷ? Có điểm nào cần bổ sung
? ở đoạn 1 ngoài việc nêu mục đích của việc học t/g còn phê phán lối học gì?
? Tg quan niệm lối học chuông hình thức là như thế nào? lối học cầu danh lợi là sao?
? Từ đó tác giả chỉ ra tác hại, của lối học lệch lạc đó như thế nào?
G/v cho h/s liên hệ thực tế để thấy đúng, sai, lợi, hại trong việc học
? Nhận xét về đặc điểm lời văn trong đoạn này
? Qua đó em cần rút ra được thái độ của bản thân trong việc học ntn?
? Khi bàn về cách học tác giả đã đề xuất những ý kiến nào?
? Phương pháp học như thế nào?
? Tại sao tg tin rằng phép học do mình đề xuất có thể tạo được nhân tài, vững yên được nước nhà?
? Trong khi đề xuat với vua về việc học tg đã dùng các từ ngữ cầu khiến : Cúi xin, xin, chớ bỏ qua. Qua đó em hiểu j về thái độ của tg với việc học, với vua
G/v nói thêm thái độ của Quang Trung khi nhận được bản tấu của NT : Ông đã ban bố chiếu lập học, khuyến khích các xã mở trường học, thí sinh trúng tuyển ở kỳ thi cũ phảI thi lại, những kẻ mua bán bằng cấp bị thải hồi. Đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết thành chính của quốc gia. Có ý thức bảo vệ các di sản vh dân tộc, phát triển nghệ thuật văn hoá dg cổ truyền.
? Theo tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Hoạt động 3 : (7’)
Hướng dẫn tổng kết 
? Qua văn bản em tiep thu được những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ta ngày trước
? Hãy đọc đoạn cuối văn bản (3 câu cuối) cho biết em cảm nhận được những gì về Nguyễn Thiếp qua bài tấu
? xác định trình tự lập luận của bài văn này bằng một sơ đồ
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả : Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) thường được gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử
- Quê : Hà Tinh, 
* Tháng 8 – 1791 ông làm bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quân vương nên biết:
+ Bàn về “quân đức” : Một lòng tu đức, lấy học vấn mà tăng thêm tài, bởi sự học mà có đức
+ Bàn về “dân tâm” : Khẳng định dân là gốc, gốc vững nước mới yên.
+ Bàn về“phép học”: nd như đoạn trích 
2, Tác phẩm 
a. thể loại Tấu là một loại văn thư của bề tôi thần dân gửi cho vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị, được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biến ngẫu 
b, Bố cục : 3 phần 
- Từ đầu  tệ hại ấy
- Tiếp đến. xin chớ bỏ qua
- Còn lại. thịnh trị 
* Phương thức biểu đạt : Văn bản nghị luận 
II. Đọc hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
* Ngọc không mài, không thành đồ vật
- Người không học, không biết rõ đạo
à Câu châm ngôn dễ hiểu, câu văn biến ngẫu với phép so sánh (việc học vốn trìu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng : Đạo là lễ đối sử hàng ngày giữa mọi người)
è Mục đích chân chính of việc học: học để làm người 
- Đó là tam cương, ngũ thường à mục đích hình thành đạo đức, nhân cách
* Phê phán lối học lệch lạc, sai trái là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi
+ Chuộng hình thức : Học thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất
+ Lối học cầu danh lợi : Học để có danh tiếng, được trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc.
* Chỉ ra tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó làm cho : “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” à Đảo lộn giá trị con người, không có người tài đức è nước mất nhà tan 
Nghệ thuật : Đoạn văn được cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý mạch lạc, dêc dàng, dể hiểu
2, Bàn về cách học :
* Mở trường dạy học ở phủ huyện, trường tử, con cháu tiện đâu học đấy
- Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn
- Học rộng rồi tóm gọn
- Theo điều học m à làm 
* Phương pháp học phải 
+ Tuần tự từ thấp đến cao
+ Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược điều cơ bản, cốt yếu nhất
+ Học phải kết hợp với hành
+ Học k phải chỉ biết mà còn để làm 
* Học như thế sẽ : 
- Tạo được nhiều người giỏi
- Giữ vững đạo đức
- Biết gắn học với hành
- Tránh được lối học hình thức
* Tác giả : 
+ Chân thành với sự học
+Tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn
+ Tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi.
3, Tác dụng của phép học :
- Tạo được nhiều người tốt
- Từ đó “triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”
à Tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
III. Tổng kết 
1, ý nghĩa văn bản : ghi nhớ sgk
2, Nghệ thuật : 
- Bài tấu được viết ra bằng tâm huyết, tấm lòng vì dân, vì nc of tg. Ông đúng là người “thiên tư sáng suot, học rộng hiểu sâu”, trọng chữ, trọng tài (vì lúc đó nc ta cần thiết phải thay đổi việc học) à tăng sức thuyết phục (bằng ytố b/cảm)
- Bài văn có sự kết hợp giữa pt nghị luận và biểu cảm 
Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc
Pheâ phaùn nhöõng mñ hoïc sai traùi
Khaúng ñònh chuû tröông daïy hoïc
Khaúng ñònh phöông phaùp daïy hoïc ñuùng ñaén
Hieäu quaû, taùc duïng cuûa vieäc hoïc ñuùng ñaén
vôùi con ngöôøi
Vôùi xaõ hoäi
Vôùi ñaát nöôùc
G/v tổng hợp treo bảng phụ có vẽ sơ đồ 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2’’)
Củng cố : Những luận điểm chủ yếu trong văn bản là gì ? Mối quan hệ giữa chúng?
Dặn dò : Làm bài tập phần luyện tập (SGK tr.79) : Phân tích sự cần thiết và tác dụng của những phương pháp « học đi đôi với hành »
Rút kinh nghiệm
	.	.
hïïõ&õïïg
tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
Tuần 27	Ngày soạn / 03 / 2013
Tiết 102	Ngày dạy: / 03 / 2013 
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
B. CHUẨN BI
1.Giáo viên: a. phương pháp, kĩ thuật: - kĩ thuật động não; Thực hành có hướng dẫn.
 b. Phương tiện: giáo án
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp quá trình luyện tập.
2. bài mới:
Hoạt động 1 (5’) 
 Củng cố lý thuyết
 Cho HS nhắc lại
Hoạt động 2 (35’) 
? Hệ thống luận điểm chính xác không?
? Cần bổ sung gì? và sắp xếp lại ntn
Có thể chọn những câu nào để trình bày luận điểm
Có thể sắp xếp luận cứ ở bntn?
?Có phải đoạn văn nào cũng phải có kết đoạn không
Đoạn văn trên là diễn dịch hay qui nạp ,có thể đổi cho nhau được không
Gv nhận xét, sửa chữa bổ sung
Hoạt động 3 (5’) 
I. Lý thuyết:
1.Thế nào là luận điểm
2 Vai trò ,vị trí luận điêm trong bài văn nghị luận 
3.Cách trình bày luận điểm
II. Luyện tập:
Bài 1: hãy viết bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học chăm chỉ hơn
1. Xây dựng hệ thống luận điểm 
+Hệ thống luận điểm phong phú nhưng chưa đảm bảo yêu cầu chính xác,đầy đủ, mạch lạc
- Cụ thể: 
a.bỏ “lao động tốt”
Thiếu 1 số luận điểm cần thiết để giải quyết vấn đề triệt để toàn diện .Càn thêm luận điểm “ đất nước rất cần những người tài giỏi”
- Sắp xếp lại: b -> a, e-> d 
+ Bổ sung: - Đất nước rất .giỏi để x ây dựng ..năm châu.
 - Xung quanh tanoi theo
 - Muốn học giỏi phải chuyên cần,chăm chỉ
 - Một số bạn..học tập
 - hậu quả cả hiện tại và 
 - Vậy nên.hơn
2. Trình bày luận điểm 
 + Cách nêu luận điểm e phù hợp, thông minh ,sáng tạo ( học tập Hịch tướng sĩ) 
+ Chọn câu3: vì vừa giới thiệu luận điểm ,mối liên hệ với luận điểm trước nó mà tạo giọng điệu thân mật gần gũi,giọng trao đổi đối thoại trong văn nghị luận
Câu1: có tác dụng chuyển đoạn nối đoạn vừa giới thiệu luận điểm mới đơn giản dễ làm theo
Câu2: k có tác dụng chuyển đoạn, k phải là nguyên nhân để là kết quả 
* Sắp xếp luận cứ ở b
- Có thể giữ nguyên vì nó đảm bảo yêu cầu rành mạch sáng rõ
- Cũng có thể sắp xếptheo thứ tự: 2,3,1,4 cần thay đổi cách viết 
+ Kết đoạn : có thể có có hể không tuỳ nội dung tính chất kiểu loại của đoạn văn-> không nên quá gò bó máy móc
+ Có thể học tạp cách viết của TQT: lúc bấy giờ các bạn muốn vui chơi nữa liêu có được không.
Hoặc: bởi vậy chăm chỉ học hôm nay không chỉ là nhiệm vụ cần thiết mà còn là niềm tin niềm vui cho ngày mai,cho tương lai
d. Có thể đổi -> cần sửa lại 1 số câu từ để đảm bảo liên kết đoạn 
3 Học sinh trình bày đoạn văn của mình 
* Củng cố –Dặn dò
+ Cách triển khai luận điểm -> đoạn văn
 +Về nhà viết đvăn trình bày luận điểm “đọc sách đời sống”(SGK/84)
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN NGHỊ LUẬN
Tuần: 27	Ngày soạn: /03/2013
Tiết: 103 - 104	Ngày kiểm tra: /03/2013
I. mục tiêu : Giúp học sinh: 
- Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào viết bài văn chứng minh(hoặc giải thích) 1 vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Tự đánh giá chính xác hơn về trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó, rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
II. đề ra
	Từ bài" Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa" học" và " hành".
* yêu cầu:
1.Nội dung 
a. Mở bài(1đ)
- Giới thiệu về vai trò, tầm quan trọng của việc học -> học phải đi đôi với hành.
b Thân bài(7đ)
*Giải thích
+Học là gì? Hành là gì?
- Học : Hành động tiếp thu trau dồi, mở mang, kiến thức về văn hoá ngoại ngữ ,học lý thuyết 
-Hành: làm,thưc hành ứng dụng kthức vào đ/sống ,vừa học văn hoá lý thuyết vừa vận dụng để củng cố lý thuyết 
+ Tại sao học cần phải gắn liền với thực hành.
- Nếu chỉ có học không hành thì xa rời thực tế,làm việc gì cũng khó( lý thuyết xuông)
- Nếu chỉ thực hành mà không gắn với học cũng không đạt kết quả, không phát triển được
+ Cần thực hiện vấn đề như thế nào?
Biểu hiện : học lý luận: bồi dưỡng phẩm hạnh ;Học khoa học xã hội : hiểu biết, bồi dưỡng tâm hồn ; Học ngoại ngữ: có thêm phương tiện-> công việc thuận tiện
+ Tình hình thực tế đất nước.
+ Vì vậy: Học phải gắn với hành để phát triển toàn diện phù hợp với mục tiêu XH đặt ra 
c.Kết luận(1đ)
 Nêu suy nghĩ, phương hướng bản thân.
 +Khẳng định “ Học ”là thiết thực phù hợp với yêu cầu xã hội ngày nay
2. Hình thức :
- Yêu cầu diễn đạt trong sáng, viết câu đúng, gọn; biết dùng từ ngữ hình ảnh thích hợp khi viết văn bản
 - Đúng chính tả (1đ)
3. Thái độ làm bài: Trung thực, tự giác 
III. Học sinh làm bài
Củng cố, Dặn dò : *Củng cố: - Thu bài, rút kinh nghiệm.
 *Dặn dò: Đọc tham khảo văn nghị luận, Chuẩn bị: Thuế máu 
Rút kinh nghiệm
	.
	.	.
hïïõ&õïïg

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8 tuan 2527.doc