I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Giáo viên
+ Đánh giá sơ kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh
+ Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học
+ Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp.
2. Học sinh
+ Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập.
+ Chỉ ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn.
+ Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới
Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Giáo viên + Đánh giá sơ kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh + Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học + Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp. 2. Học sinh + Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập. + Chỉ ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn. + Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm 100% . Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 A1 trung bình, khá, giỏi III. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ LẬP MA TRẬN A. Lập ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II SINH HỌC 10 Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Quang hợp - Biết được đối tượng sinh vật có thể quang hợp - Biết được oxi được sinh ra từ chất nào, pha nào - Biết sản phẩm của pha sáng 10% à 1 đ 3 câu TN 100% điểm của hàng 3 câu TN à 1điểm Phân bào - Biết chu kì tế bào. - Biết các kì của quá trình phân chia nhân trong nguyên phân. - Biết hình thái NST ở kì giữa. - Biết kết quả của giảm phân. - Hình thái NST ở kì đầu GP1 - Biết trạng thái NST kép. - Phân biệt được kì giữa, kì sau của quá trình NP và GP qua các thông tin cho biết trước . - Phân biệt các kì của nguyên phân và giảm phân bằng hình ảnh - Bài tập về nguyên phân giảm phân - Giải thích hiện tượng ung thư 40% à 4 đ 12 câu TN 50% điểm của hàng 6 câu TN à 2 điểm 16% điểm của hàng 2 câu TN à 0.66 điểm 9% điểm của hàng 1 câu TN à 0.34 điểm 25% điểm của hàng 3 câu TN à 1 điểm Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Biết đặc điểm chung của VSV. - Biết đặc điểm các loại môi trường nuôi cấy VSV - Biết cách phân loại các hình thức dinh dưỡng ở VSV - Phân biệt hô hấp và lên men - Phân loại được các loại môi trường nuôi cấy VSV. - Phân loại các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật 20% à 2 đ 10 câu TN 50% điểm của hàng 3 câu TN à 1 điểm 33% điểm của hàng 2 câu TN à 0.66 điểm 17% điểm của hàng 1 câu TN à 0.34 điểm Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng của VSV - Biết được ý nghĩa của pha tiềm phát. - Đặc điểm của pha lũy thừa. - Biết được các pha nuôi cấy liên tục - Diễn đạt được VSV khuyết dưỡng và VSV nguyên dưỡng. - Diễn đạt được thời gian thế hệ - Tính được số tế bào theo thời gian. - Ứ. D nuôi cấy vsv - Ứ D bảo quản thực phẩm. Vệ sinh răng. 30% à 3 đ 9 câu TN 33% điểm của hàng 3 câu TN à 1 điểm 22% điểm của hàng 2 câu TN à 0.66 điểm 64% điểm của hàng 4 câu TN à 1.34 điểm Tổng 100% à 10 điểm Tổng số : 30 câu TN 50% điểm của hàng 15 câu TN à 5 điểm 20% điểm của hàng 6 câu TN à 2 điểm 20% điểm của hàng 6 câu TN à 2 điểm 10 điểm của hàng 3 câu TN à 1 điểm A. Lập ma trận đề !! Mức độ biết ** 1 Sinh vật có khả năng quang hợp là ## thực vật, tảo và một số vi khuẩn. ## thực vật, một số tảo và vi sinh vật. ## chỉ có giới thực vật và hầu hết tảo. ## hầu hết thực vật, tảo và vi khuẩn. ** 2 Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ ## H20. ## CO2. ## chỉ có giới thực vật và hầu hết tảo. ## hầu hết thực vật, tảo và vi khuẩn. ** 3 Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là ## ATP, NADPH. ## CO2 và H2O ## Các chất hữu cơ 5 cacbon. ## Năng lượng ánh sáng. ** 4 Chu kì tế bào bao gồm ## kì trung gian và quá trình nguyên phân. ## quá trình nguyên phân và giảm phân. ## quá trình phân chia nhân và tế bào chất. ## các giai đoạn phân chia tế bào. ** 5 Thứ tự các kì của quá trình phân chia nhân là: ## kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. ## kì trung gian, kì đầu, kì sau, kì cuối. ## kì giữa, kì cuối, phân chia tế bào chất. ## kì đầu, kì sau, cuối kì sau, kì giữa, kì cuối. ** 6 Phát biểu đúng về kì giữa nguyên phân: ## Tại kì giữa các NST kép co xoắn cực đại. ## Trong kì giữa các NST có sự trao đổi chéo. ## Các nhiễm sắc tử tách nhau từ tâm động. ## NST tháo xoắn và di chuyển về 2 cực tế bào. ** 7 Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra ## 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. ## 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. ## 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. ## 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. ** 8 Tại kì đầu của giảm phân 1 các NST kép trong từng cặp NST tương đồng ## có thể xãy ra trao đổi chéo. ## xếp song song với nhau. ## phân li thành các NST đơn. ## di chuyển trên dây tơ vô sắc. **9 Mỗi cặp NST tương đồng bao gồm ## 4 sợi crômatit và 2 tâm động. ## 2 NST đơn với 2 tâm động. ## 2 NST đính với nhau tại tâm động. ## 4 NST xếp song song nhau. ** 10 Đặc điểm không đúng về vi sinh vật: ## Sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố hẹp. ## Chuyển hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh. ## Phần lớn là tế bào nhân sơ hoặc nhân thực. ## Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. ** 11 Đặc điểm đúng về môi trường nuôi cấy vi sinh vật: ## Đa dạng về môi trường nuôi cấy, có thể dạng đặc (có thạch) hoặc lỏng. ## Nếu là môi trường tự nhiên, phải biết trước thành phần chất dinh dưỡng. ## Đối với môi trường tổng hợp, không cần biết thành phần dinh dưỡng. ## Chỉ với môi trường bán tổng hợp, cần phải biết thành phần dinh dưỡng. ** 12 Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ ## chất vô cơ (hoặc hữu cơ) và CO2. ## ánh sáng và CO2. ## ánh sáng và chất hữu cơ. ## chất vô cơ và chất hữu cơ ** 13 Trong nuôi cấy không liên tục, pha tiềm phát ## giúp cho vi khuẩn tiếp xúc và làm quen với môi trường. ## làm cho số tế bào sinh ra bù vào số tế bào chết đi. ## có số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại. ## tốc độ sinh trưởng là lớn nhất, số vi khuẩn nhiều nhất. ** 14Đặc điểm của pha lũy thừa trong nuôi cấy vi sinh vật là ## tốc độ sinh trưởng lớn nhất và không đổi. ## số lượng tế bào không tăng theo thời gian. ## chất độc hại tích lũy nhiều nhất. ## số lượng vi khuẩn là nhiều nhất. ** 15 Các pha chủ yếu của quá trình nuôi cấy liên tục gồm: ## Pha lũy thừa à pha cân bằng à pha lũy thừa à .... ## Pha tiềm phát à lũy thừa à pha cân bằng. ## Pha lũy thừa à pha cân bằng à pha suy vong. ## Pha cân bằng à pha lũy thừa à pha suy vong. !! Mức độ hiểu ** 1 Ở ruồi giấm bộ NST 2n = 8, quan sát ảnh chụp hiển vi của một tế bào thấy tại mỗi cực tế bào có 4 NST đơn, tế bào này đang ở: ## kì sau của giảm phân 2. ## kì giữa của giảm phân 1. ## kì giữa của nguyên phân. ## kì sau của nguyên phân. ** 2 Ở đậu Hà Lan bộ NST 2n = 14, quan sát hiển vi thấy tại mặt phẳng của một tế bào thấy mỗi hàng có 7 NST kép, tế bào này đang ở: ## kì giữa của giảm phân 1. ## kì giữa của giảm phân 2. ## kì sau của giảm phân 1. ## kì sau của giảm phân 2. ** 3 Cho các tiêu chí để phân biệt hô hấp và lên men như sau: Chất cho điện tử là các hợp chất hữu cơ. Chất nhận êlectron cuối cùng là ôxi phân tử. Chất nhận êlectron cuối cùng có thể là hoặc Chất nhận êlectron cuối cùng là các phân tử hữu cơ. Có mấy tiêu chí đúng với hô hấp. ## 1. ## 2. ## 3. ## 4. ** 4 Có các môi trường nuôi cấy vi sinh vật như sau:: Dịch quả nho. Nước dừa pha thêm 5% glucôzơ. Dung dịch với thành phần:(5g/l), (2g/l), (3g/l) Cơm gạo tẻ. Có mấy môi trường chất tự nhiên.. ## 2. ## 1. ## 3. ## 4. ** 5 Phát biểu đúng về vi sinh vật nguyên dưỡng và khuyết dưỡng: ## Vi sinh vật là nguyên dưỡng phải tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. ## Vi sinh vật là nguyên dưỡng phải tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng. ## Vi sinh vật là khuyết dưỡng phải tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. ## Vi sinh vật là khuyết dưỡng phải tự tổng hợp được các dinh dưỡng. ** 6 Phát biểu đúng về thời gian thế hệ: ## Thời gian từ lúc tế bào sinh ra đến khi số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. ## Là khoảng thời gian ít nhất giữa hai lần phân bào liên tiếp. ## Là khoảng thời gian cần thiết để tế bào mẹ sinh ra hai tế bào con. ## Khoảng thời gian cho cả quá trình phân bào của quần thể vi sinh vật. !! Mức độ vận dụng **1 Hình dưới đây mô tả tế bào đang ở giai đoạn nào, quá trình phân bào nào? (biết rằng, M, n, c, D là kí hiệu các NST khác cặp tương đồng) ## kì sau của giảm phân 2. ## kì giữa của giảm phân 2. ## kì sau của nguyên phân. ## kì giữa của nguyên phân. **2 Cấy một chủng vi sinh vật lên 3 môi trường sau: Môi trường a gồm: nước, (0.5g/l), 5% glucôzơ. Môi trường b gồm: nước, (0.5g/l). Môi trường c gồm : nước dừa. Đậy kín, ủ ấm ở 350C một thời gian, thấy môi trường a và c trở nên đục, môi trường b vẫn trong suốt. Hỏi kiểu dinh dưỡng của chủng sinh vật trên là gì? ## Hóa dị dưỡng. ## Hóa tự dưỡng. ## Quang tự dưỡng. ## Quang dị dưỡng. **3Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là ## 104.26. ## 104.23. ## 104.24. ## 104.25 ** 4 Những sản phẩm nào sau đây là ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật? Lên men êtilic. Làm sữa chua. Phơi khô cá. Đóng hộp thịt. Sản xuất bia. ## (1), (2), (5). ## (3), (4), (5). ## (1), (2), (3). ## (2), (3), (4). ** 5 Vì sao sau khi ăn kẹo cần phải đánh răng? ## Đánh răng để loại bỏ đường còn sót lại trong chân răng. ## Đánh răng để tiêu diệt vi khuẩn sâu răng bám ở chân răng. ## Đánh răng nhằm tăng hoạt động của vi khuẩn lên men lactic. ## Đánh răng tạo độ pH thích hợp cho vi khuẩn có ích hoạt động. ** 6 Phơi khô cá để bảo quản chủ yếu là ứng dụng yếu tố lí học nào? ## Độ ẩm. ## Nhiệt độ. ## Ánh sáng. ## Áp suất thẩm thấu. !! Vậng dụng cao. ** 1 Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về bệnh ung thư? Do sự phân chia không kiểm soát của tế bào Cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng Có thể từ một tế bào phát triển thành một khối u Tế bào ung thư có thể di chuyển đến khắp cơ thể. ## 4. ## 2. ## 3. ## 1. ** 2 Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 3 lần, sau đó các tế bào con đều tiến hành giảm phân. Hỏi số tế bào trứng được hình thành nhiều nhất? ## 8. ## 6. ## 16. ## 12. ** 3 Một tế bào sinh dưỡng của đậu Hà Lan (2n=14) nguyên phân bình thường liên tiếp 2 lần, Hỏi số NST có trong các tế bào sau nguyên phân? ## 56. ## 64. ## 28. ## 32.
Tài liệu đính kèm: