Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản - Phạm Ngọc Thắng

Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản - Phạm Ngọc Thắng

I. Mục tiêu: Học sinh phải đạt được:

1. Kiến thức:

- Nêu được ĐN gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hòa, gen cấu trúc).

- Nêu được ĐN mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.

- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở TB nhân sơ.

2. Kĩ năng: Các KNS cơ bản được giáo dục

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Kỹ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.

 - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.

3. Thái độ: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa.

* Tích hợp GDMT: HS phải hiểu được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truỳen của sinh giới. Từ đó có ý thức bảo vệ nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.

II. Phương pháp:

- Trực quan – tìm tòi.

- Dạy học nhóm.

- Vấn đáp – tìm tòi.

- Trình bày 1 phút

III. Thiết bị dạy học: Hình 1.1-2 SGK và bảng 1 “ mã di truyền”, máy tính, máy chiếu.

IV. Trọng tâm: Cấu trúc của gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.

V. Tiến trình lên lớp:

1.Bài cũ: không có

2. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS nhắc lại các kién thức liên quan đã học ở lớp 10: Cấu trúc phân tử ADN? Nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN?.

3. Bài mới:

 

doc 148 trang Người đăng tamnguyenth Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản - Phạm Ngọc Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 5: DI TRUYỀN HỌC
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1 – Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND
I. Mục tiêu: Học sinh phải đạt được:
1. Kiến thức:
Nêu được ĐN gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hòa, gen cấu trúc).
Nêu được ĐN mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.
Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở TB nhân sơ.
2. Kĩ năng: Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
	- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.
3. Thái độ: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa.
* Tích hợp GDMT: HS phải hiểu được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truỳen của sinh giới. Từ đó có ý thức bảo vệ nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.
II. Phương pháp:
- Trực quan – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Trình bày 1 phút
III. Thiết bị dạy học: Hình 1.1-2 SGK và bảng 1 “ mã di truyền”, máy tính, máy chiếu.
IV. Trọng tâm: Cấu trúc của gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.
V. Tiến trình lên lớp:
1.Bài cũ: không có
2. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS nhắc lại các kién thức liên quan đã học ở lớp 10: Cấu trúc phân tử ADN? Nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN?...
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu gen
* Gen là gí? Ví dụ?
Vídụ:Gen Hbα , Gen tARN
Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền:
GV: gen cấu tạo từ các Nu, Protein cấu tạo từ các aa àcấu trúc gen quy định cấu trúc Protein ntn?
Vậy trình tự các Nu trong gen qđ trình tự các aa trong Protein gọi là mã di truyền.
- Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? HS ng/cứu sgk nêu được ( cứ 3 Nu kế tiếp nhau qđ 1aa)
+AD N có 4 loại Nu ( A, T, G, X)
+Prôtêin có 20 loại
Vậy 1 Nu à 41 = 4; 2 Nu à 42 =16; 
3 Nu à 43 = 64 đủ mã hoá 20 loại aa
+ Có phải 64 bộ ba điều tham gia mã hoá được 20 loại aa? ( Có 3 bộ ba kết thúc không mã hoá aa) 
 (Mãmđ: Thường AUG; Mã kt:UAA,UAG, UGA)
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN của SV nhân sơ
* GV: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra vào thời điểm nào? ở vị trí nào trong tế bào? (HS: kì tgian, nhân tb)
* Cơ chế gồm 3 bước : GV yêu cầu HS quan sát hình1.2 và mô tả các bước?
GV gợi ý:
- Có những loại enzim nào tham gia? chức năng gì ở mỗi bước?
- Chiều tổng hợp của mạch khuôn? (3’à5’)
- Chiều tổng hợp của mạch bổ sung? ( 3’ à 5’)
- Chiều tổng hợp của các mạch mới? ( 5’à 3’)
- Nguyên liệu tổng hợp? ( môi trường nội bào)
- Nguyên tắc nhân đôi? ( nguyên tắc B/sung , nguyên tắc bảo tồn?)
Kết quả của quá trình nhân đôi? ( 1 lần X đôi tạo 2 pt AD N 
I-Gen
* Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).
II- Mã di truyền
1. Khái niệm:Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin 
2. Đặc điểm:
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba ( không gối lên nhau)
- Mã di truyền có tính phổ biến. ( các loài đều có chung một mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ)
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một aa.
- Mã di truyền mang tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại aa -VD: UGG, AUG).
III- Quá trình nhân đôi AND ở SV nhân sơ:
Quá trình nhân đôi ADN có 3 bước chính:
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND
 Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn phân của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn
- Bước 2:Tổng hợpcácmạch ADN mới 
 ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ à 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X). Trên mạch khuôn (3’ à 5’) mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn (5’ à 3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối 
-Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
 Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó à tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
4.Củng cố:
 Câu 1: một gen chỉ có 2 loại Nu ( G, X) thì gen này có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba mã hoá aa?
2 loại mã bộ ba
6 loại mã bộ ba
8 loại mã bộ ba 
16 loại mã bộ ba 
 Câu 2: Gen là gì? Mã di truyền là gì? Quá trình nhân đôi AD N có ý nghĩa gì?
 ( Đảm bảo tính di truyền ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào)
 Câu 3: Chọn phương án trả lời đúng ở câu 6 sgk/10.
Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ: Trả lời các câu hỏi sgk/ 10
Bài mới: Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: mARN, tARN, rARN?
Các loại ARN
Cấu trúc
chức năng
mARN
tARN
rARN
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 – Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
 - 	Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã.
 - Phân tích được nội dung bài học.
2. Kĩ năng: Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu trúc và chức năng của các loại ARN, cơ chế phiên mã và quá trình dịch mã
3. Thái độ: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận ở HS, có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
II. Phương pháp:
- Trực quan – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Trình bày 1 phút
III. Thiết bị dạy học:
Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN
Sơ đồ khái quát quá trình phiên mã
Sơ đồ cơ chế dịch mã
Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã
Phiếu học tập: Ở tiết 1 đã phát về nhà chuẩn bị.
IV. Trọng tâm: Cơ chế phiên mã và dịch mã
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba ? đặc điểm mã di truyền?
Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN?
2. Đặt vấn đề: Làm thế nào mà thông tin di truyền từ AND có thể được biểu hiện ra ngoài tính trạng của cở thể sinh vật? 
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế phiên mã
- ARN có những loại nào? chức năng của nó? HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
mARN
tARN
rARN
cấu tr úc
chức n ăng
*- HS quan sát hình 2.2 và đọc mục I.2 trả lời:
+ Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã?
+ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào?
+ Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã ?
+ Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ?
+ Các ri Nu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào?
- Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã? giữa SV nhân sơ và SV nhân thực khác nhau ntn khi ARN được tổng hợp?
- Kết quả của quá trình phiên mã là gì? 
* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình dịch mã 
HS quan sát hình 2.3 và n/c mục II
- Phân tử prôtêin được hình thành như thế nào ? gồm mấy giai đoạn?
- Qt tổng hợp có những tp nào tham gia ?
* a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? 
- a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì?
*GV: Tổng hợp chuỗi polipeptit gồm 3 bước, HS quan sát hình mô tả.
 - Bước mở đầu diễn ra ntn?
+ Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN ở vị trí nào?
+ tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ri? 
+ Khớp bổ sung nghĩa là gì?
 ( dịch mã theo nguyên tắc bổ sung)
-Bước kéo dài:
+ Vị trí kế tiếp tARN mang a.a thứ mấy ? 
+ Côđon ? anticôđon?
+ liên kết nào được hình thành để liên kết các aa vừa dịch mã? (péptit)
+ Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đó?
- Sự dịch chuyển của ri đến khi nào thì kết thúc? 
- Sau khi chuỗi polipeptit được giải phóng thì hoàn thành pt Protein ntn?
- 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiêu pt prôtêin?
* Gọi HS nêu mối q.hệ ADN, ARN, Protein? 
I. Phiên mã:
 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN.
 (SGK)
2. Cơ chế phiên mã ở SV nhân sơ:
* Thời điểm : xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin.
* Diễn biến:
- Đầu tiên ARN-polimeraza bám vào vùng điều hoà của gen à gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’- 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu
- Sau đó ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen à tổng hợp nên pt mARN (theo chiều 5’-3’) theo nguyên tắc: Agốc - Umôi trường
 Tgốc - Amôi trường
 Ggốc – Xmôi trường
 Xgốc – Gmôi trường 
- Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được giải phóng.
- ARN sau khi phiên mã trực tiếp làm khuôn tổng hợp Protein. 
* Ở TB nhân thực: mARN sau khi phiên mã phải cắt bỏ các intron nối các êxôn lại thành mARN trưởng thành.
enzim
II. Dịch mã: 
 1. Hoạt hoá a.a :
Axit amin + ATP + tARN à aa-tARN
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: gồm 3 giai đoạn
* Mở đầu:
* Kéo dài:
* Kết thúc:
3. Pôliribôxôm: Một mARN có nhiều Ri cùng trượt gọi tắt là pôlixôm, giúp tăng hiệu suất tổng hợp Protein.
4. Mối quan hệ AD N, ARN, Prôtêin:
 PM DM
 ADN ARN Prôtêin tính trạng 
4. Củng cố: Phiên mã là gì? dịch mã là gì? diễn biến và kết quả của phiên mã và dịch mã?
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 4/14 sgk và trả lời các câu hỏi SGK
Xem cơ chế điều hoà ở SV nhân sơ.
6. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: CHỦ ĐỀ: 
XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. Mục tiêu: Hoc sinh phải:
 - Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, PM và DM sau khi xem phim giáo khoa về các quá trình này.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích sơ đồ diễn biến của quá trình nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã.
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tính sáng tạo trong các tình huống khác nhau.
II. Chuẩn bị:
Đĩa CD về diễn biến quá trình nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã.
Máy vi tính và máy chiếu.
III. Trọng tâm:
Diễn biến của các quá trình nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã
PP:Trực quan quan sát 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp - điểm danh.
Bài củ: Cơ chế nhân đôi AD N, phiên mã, dịch mã ?
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung thực hành
-G cho học sinh quan sát các cơ chế trên kênh hình, 
-G hướng dẫn H cách quan sát các cơ chế như ở phần nội dung
H quan sát và ghi chép .
Tương tự :Học sinh quan sát phiên mã rồi nhận xét các hiện tượng:
Quan sát diễn biến quá trình dịch mã rồi nhận xét các giai đoạn 
Xem phim về:
1/ Cơ chế nhân đôi ADN: 
Quan sát diễn biến của quá trình nhân đôi ADN rồi nhận xét các hiện tượng sau:
a/ Tháo xoắn của phân tử ADN.
b/ Tổng hợp các mạch ADN mới bổ sung:
-Trên mạch khuôn có chiều 3’ 5’
-Trên mạch khuôn có chiều 5’ 3’
c/ Xoắn lại của các phân tử ADN con.
2/ Phiên mã:
Quan sát phiên mã rồi nhận xét các hiện tượng:
a/ Tháo xoắn 1 đoạn ADN tương ứng với một gen để lộ mạc ... rên cạn, còn 47,3% tổng số được hình thành trong các hệ sinh thái ở nước
D/ 50,7% tổng số thuộc về các hệ sinh thái trên cạn, còn 49,3% tổng số được hình thành trong các hệ sinh thái ở nước.
Câu 12: Số bậc dinh dưỡng ở chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái dưới nước thường là:
A/ 4 – 5 bậc	B/ 3 – 4 bậc	C/ 5 – 6 bậc 	D/ 6 – 7 bậc
Câu 13: Sản lượng sinh vật sơ cấp thô là:
A/ Sản lượng sinh vật tiêu hao trong hô hấp của sinh vật.	B/ Sản lượng sinh vật được tạo ra trong quang hợp
C/ Sản lượng sinh vật để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng	D/ Sản lượng sinh vật bị thực vật tiêu thụ cho hoạt động sống
Câu 14: Số bậc dinh dưỡng ở chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái trên cạn thường là:
A/ 4 – 5 bậc	B/ 5 – 6 bậc	C/ 6 – 7 bậc 	D/ 3 – 4 bậc
Câu 15: Sản lượng sinh vật thứ cấp được hình thành từ các loài sinh vật dị dưỡng chủ yếu là:
A/ Các loài động vật đa bào	B/ Các loài động vật nguyên sinh	C/ Các loài nấm	D/ Các loài vi khuẩn
Câu 16: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm?A/ 80%	B/ 70%	C/ 90%	D/ 60%
Câu 17: Điều nào dưới đây không chính xác về đặc điểm của khu sinh học nước ngọt?
A/ Gồm các sông, suối, hồ, đầm	B/ Chiếm 12% diện tích bề mặt trái đất
C/ Động, thực vật nước ngọt khá đa dạng, song vai trò quan trọng nhất phải kể đến là cá, sau là một số giáp xác lớn (tôm. cua), thân mềm (trai, ốc).	D/ Có các loài chim nước và chim di cư trú đông, tránh rét
Câu 18: Điều nào dưới đây không chính xác về đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu?	A/ Tập trung ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới
B/ Thảm thực vật gồm những cây thường xanh và nhiều cây lá rộng rụng theo mùa.
C/ Lượng mưa trung bình, phân bố đều trong năm, độ dài ngày và các điều kiện môi trường biến động lớn theo mùa và theo vĩ độ.	D/ Khu hệ động vật khá đa dạng, nhưng không loài nào chiếm ưu thế.
Câu 19: Khu sinh học nào là lá phổi xanh của hành tinh?
A/ Khu sinh học đồng rêu	B/ Khu sinh học rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
C/ Khu sinh học rừng lá kim phương bắc
D/ Khu sinh học rừng lá rộng rụng lá theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 78 – BÀI 46: THÖÏC HAØNH
QUAÛN LYÙ SÖÛ SUÏNG BEÀN VÖÕNGTAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bài, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên : các dạng tài nguyên và sự khai thác của con người, tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển, quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng:
- Biết lập sơ đồ về chuỗi và lưới thức ăn
- Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở địa phương
- Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trường ở địa phương
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng xác định các dạng tài nguyên thiên nhiên, xác định những hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường, xác định những hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong phát triển bền vững.
- Kỹ năng ra quyết định hành động góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Kỹ năng viết báo cáo khoa học.
3. Thái độ:
- Naâng cao nhaän thöùc veà söï caàn thieát phaûi coù caùc bieän phaùp söû duïng beàn vöõng taøi nguyeân vaø yù thöùc baûo veä MT thieân nhieân.
** Tích hợp GDMT: HS phải nhận xét được tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. Từ đó có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Quan saùt, thaûo luaän nhoùm, traû lôøi caâu hoûi® hoaøn thaønh baùo caùo.
III. TRỌNG TÂM:
Caùc dạng TNTN chuû yeáu
Caùc bieän phaùp söû duïng taøi nguyeân coù hieäu quaû.
Caùc bieän phaùp haïn cheá gaây OÂNMT vaø vai troø giaùo duïc veà MT trong baûo veä MT soáng cuûa con ngöôøi vaø SV.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Ñóa CD/ baêng hình, tranh, hình veõ veà taøi nguyeân vaø caùc bieän phaùp söû duïng beàn vöõng taøi nguyeân vaø caùc bieän phaùp choáng OÂNMT.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
 1. Ổn định lớp : kieåm tra söï chuaån bò baûng cuûa caùc lôùp
 2. Thöïc haønh:
Böôùc 1: Toå chöùc cho HS xem baêng ghi hình / ñóa CD veà söû duïng TNTN, khai thaùc taøi nguyeân gaây OÂNMT.
Böôùc 2: Toå chöùc cho HS thaûo luaän theo noäi dung:
­ Noäi dung thaûo luaän:
1. Caùc daïng TNTN: 
Sau khi quan saùt, cho HS ñieàn vaøo baûng 46.1 ñeå phaân bieät caùc daïng TNTN hieän coù. Quan saùt vaø ñieàn vaøo baûng 46.1caùc noäi dung sau:
Theá naøo laø daïng TNTN khoâng taùi sinh vaø TNTN vónh cöûu
Ñieàn vaøo baûng teân cuûa caùc taøi nguyeân ñaõ quan saùt.
2. Hình thöùc söû duïng TNTN gaây OÂNMT:
 Haõy ñieàn vaøo baûng 46.2sgk caùc bieän phaùp haïn cheá OÂNMT
Caùc hình thöùc oâ nhieãm
Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm
Bieän phaùp khaéc phuïc
OÂ nhieãm khoâng khí
OÂ nhieãm töø SXCN taïi caùc nhaø maùy, caùc laøng ngheà
OÂ nhieãm do phöông tieän giao thoâng
OÂ nhieãm töø caùc hình thöùc ñun naá taïi gia ñình
Do coâng ngheä laïc haäu
Do chöa coù bieän phaùp höõu hieäu
Söû duïng theâm nhieàu nguyeân lieäu saïch
Laép daët theâm caùc thieát bò loïc khí cho caùc nhaø maùy
Xaây döïng theâm nhieàu coâng vieân caây xanh
3. Khaéc phuïc suy thoaùi MT vaù söû duïng beàn vöõng TNTN:
Söû duïng beàn vöõng TNTN laø hình thöùc söû duïng vöøa thoûa maõn caùc nhu caàu hieän taïi cuûa con ngöôøi ñeå phaùt trieån xaõ hoäi, vöøa ñaûm baûo duy trì laâu daøi caùc taøi nguyeân cho theá heä sau.
Gv gôïi yù traû lôøi leänh: haõy ghi caùc hình thöùc söû duïng taøi nguyeân ñaõ quan saùt vaø ñeà xuaát bieän phaùp khaéc phuïc vaøo baûng 46.3.
Hình thöùc taøi nguyeân
Söû duïng beàn vöõng/ khoâng beàn vöõng
VD veà ñeà xuaát bieän phaùp khaéc phuïc
Taøi nguyeân ñaát :
Ñaát troàng troït
Ñaát xaây döïng coâng trình
Ñaát boû hoang
HS nhaän xeùt moãi loaïi ñaát ñaõ beàn vöõng hay chöa?
Choáng boû ñaát hoang, söû duïng nhieàu vuøng ñaát khoâng hieäu quaû ôû caùc ñòa phöông, troàng caây gaây röøng
Taøi nguyeân nöôùc :
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 79: Baøi 47 : OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁN HOÙA VAØ SINH THAÙI HOÏC
 I. MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc:
+Khaùi quaùt hoùa toaøn boä noäi dung kieán thöùc cuûa phaàn tieán hoùa.
+Phaân bieät thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac vaø thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn.
 +Bieát ñöôïc noäi dung cuûa hoïc thuyeát tieán hoùa toång hôïp vaø cô cheá tieán hoùa daãn ñeán hình thaøn loaøi môùi.
+Bieát ñöôïc noäi dung sinh thaùi hoïc töø caù theå ñeán quaàn theå,quaàn xaõ vaø heä sinh thaùi.
 2. Kyõ naêng: phaân tích, toång hôïp , so saùnh.
 3. Thaùi ñoä: coù yù thöùc hoïc taäp nghieâm tuùc , chuaån bò thi hoïc kì II
 II. PHÖÔNG PHAÙP: Dieãn giaûng, thaûo luaän, hoûi ñaùp.
 III. PHÖÔNG TIEÄN:
1.Chuaån bò cuûa thaày: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 baûng 47, giaáy A0.
 	2.Chuaån bò cuûa troø: + OÂn laïi kieán thöùc phaàn tieán hoùa, vaø sinh thaùi hoïc.
 + Ñoïc tröôùc baøi.
 IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG:
 1. OÅn ñònh kieåm tra:
 -Kieåm tra ss.
 - Kieåm tra baøi cuõ.
 2.Môû baøi:
 3.Baøi môùi:
 NOÄI DUNG
 HOAÏT ÑOÄNG THAÀY 
 HOAÏT ÑOÄNG TROØ
A.PHAÀN TIEÁN HOÙA
I.Toùm taét kieán thöùc coát loõi:
* Chöôùng I: Baèng chöùng vaø cô cheá tieán 
hoùa.
 1)Baèng chöùng tieán hoùa:
-Baèng chöùng giaûi phaåu so saùnh.
-Baèng chöùng phoâi sinh hoïc.
-Baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc.
-baèng chöùng teá baøo hoïc vaø sinh hoïc 
 Phaân töû.
 2)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa 
cuûa Lamac:
-Moâi tröôøng soáng thay ñoåi chaämà hình 
 ñaëc ñieåm thích nghi.
 3)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa
 Ñacuyn:
-Vai troø cuûa CLTN.
- Nhöõng caù theå coù bieán dò thích nghi seõ 
Ñöôïc giöõ laïi,nhöõng caù theå coù bieán dò khoâng
Thích nghi seõ bò ñaøo thaûi.
 4)Toùm taét ND thuyeát tieán hoùa toång hôïp
hieän ñaïi:
-Tieán hoùa nhoû.
-Tieán hoaù lôùn.
-CLTN, nhaân toá tieán hoùa,di-nhaäp gen, caùc 
Yeáu toá ngaãu nhieân vaø ÑBàthay ñoåi taàn 
soá alenàthay ñoåi thaønh phaàn KG cuûa QT
-Caùc cô cheá caùch li tröôùc vaø sau hôïp töû.
-Söï hình thaønh loaøi môùi.
* Chöông II:Söï phaùt sinh vaø phaùt trieån
 cuûa söï soáng treân Traùi Ñaát.
 1)Tieán hoùa hoùa hoïc.
 2)Tieán hoùa tieàn sinh hoïc.
 3)Tieán hoùa sinh hoïc.
B.SINH THAÙI HOÏC.
I. Toùm taét kieán thöùc coát loõi:
* Chöông I:Caù theå vaø quaàn theå sinh vaät:
 - Kn vaø ñaëc ñieåm moâitröôøng soáng.
 - Kn vaø ñaëc ñieåm nhaân toá sinh thaùi
 - Kn vaø ñaëc ñieåm quaàn theå sinh vaät.
* Chöông II:Quaàn xaõ sinh vaät.
 - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa quaàn xaõ sinh vaät.
 -Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa dieãn theá sinh thaùi.
* Chöông III:Heä sinh thaùi, sinh quyeån vaø 
baûo veä moâi tröôøng.
- Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa heä sinh thaùi.
- Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa sinh quyeån.
àlieân heä baûo veä moâi tröôøng
TIEÁN HOÙA
* HÑ 1: Toùm taét kieán thöùc coát 
 coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp.
Chia lôùp thaønh 2 nhoùm lôùn ,
 Thaûo luaän 7! vôùi noäi dung:
 + N1: toùm taét noäi dung:
-baèng chöùng tieán hoùa.
-Thuyeát tieán hoaù cuûa Lamac, Dacuyn
Vaø hieän ñaïi
-Caâu hoûi oân taäp 1,2,3
 +N2: toùm taét noäi dung:
-tieán hoùa hoùa hoïc.
-Tieán hoùa tieàn sinh hoïc.
-Tieán hoùa sinh hoïc.
- Caâu hoûi oân taäp 4, 5, 6.
èGV theo doõi, quan saùt
èGV cuûng coá , söûa baøi taäp.
B.PHAÀN SINH THAÙI HOÏC:
 * Hñ 2: Toùm taét kieán thöùc coát loõi vaø
 caâu hoûi oân taäp.
GV tieáp tuïc chia 2 nhoùm lôùn, TL vôùi
ND:
 +N1:Toùm taét kieán thöùc chöông I, II,
 III vaø caâu hoûi oân taäp soá 1.
 +N2: Toùm taét kieán thöùc chöông I, II,
 III vaø caâu hoûi oân taäp soá 2.
èGV nhaän xeùt, cuûng coá.
O Chia nhoùm thaûo luaän
Nghien cöùu saùch giaùo khoa
oân laïi kieán thöùc vaø ghi caâu
traû lôøi vaøo giaáy A0.
O Cöû ñaïi dieän trình baøy 
Nhoùm coøn laïi nhaän xeùt
OHS tieáp tuïc chia nhoùm TL,
Ghi nhaän KQ vaø baùo caùo
 IV/ Cuûng coá : Heä thoáng laïi kieán thöùc phaàn A, B.
 V/ Daën doø:
- Noäp baøi thu hoaïch.
- Chuaån bò baøi oân taäp tieáp theo.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 80: KIỂM TRA HỌC KÌ 2
I/ MỤC TIÊU: Học sinh phải:
Hệ thống lại các kiến thức đã học phần Sinh thái học
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, nhận định các kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài.
Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chủ động, tự giác, sáng tạo và trung thực khi làm bài.
II/ NỘI DUNG TRỌNG TÂM: Các bài chương I & chương II – Phần Sinh thái học.
III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Đề chung của tổ
IV/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1/ Ổn định lớp: điểm danh, kiểm tra tài liệu, nêu một số yêu cầu kiểm tra
2/ Phát đề kiểm tra: Đề và đáp án đính kèm.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc