THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh biết: Biết cách thực hiện động tác 1, 2, 3, Chạy tăng tốc độ 3 đến 4 lần các đoạn từ 60 đến 100m và cách phối hợp các động tác với nhau.
- Học sinh hiểu: Nhận dạng được cấu trúc của các động tác, thực hiện cơ bản đúng động tác và có tác động đến tố chất thể lực nào của cơ thể người.
b) Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, tập thể. Kỹ năng vận động và quan sát kỹ thuật.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác 1, 2, 3 Chạy tăng tốc độ 3 đến 4 lần các đoạn từ 60 đến 100m và cách phối hợp các kỹ thuật với nhau.
- Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác.
- Dựa vào cấu trúc kỹ thuật động tác, sự tác động của các động tác đến tố chất thể lực có thể tự xây dựng một số động tác bổ trợ kỹ thuật mới.
c) Thái độ, tình cảm:
- Giúp học sinh tự tin vào bản thân, yêu thích môn học, tìm hiểu các tư liệu thông qua các trang mạng xã hội.
- Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhóm, tập thể.
- Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài thông qua việc hoàn thành phiếu học tập và nhiệm vụ được giao.
- Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn.
d) Định hướng và phát triển năng lực.
- Năng lực kết hợp kỹ năng vận động.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực vận dụng các kỹ năng đã học vào hoạt động thực tế.
- Năng lực điều hành và hỗ trợ người khác học tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác một cách chính xác.
- Năng lực vận động, năng lực thể lực
Ngày soạn: 15/08/2019 Tiết: 01 Lý thuyết: Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe I.MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết: một số hình thức, phương thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khỏe. - Học sinh hiểu: Biết vận dụng những hiểu biết trên để rèn luyện sức khỏe. b) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, tập thể. Kỹ năng vận động và quan sát kỹ thuật. - Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác. c) Thái độ, tình cảm: - Giúp học sinh tự tin vào bản thân, yêu thích môn học, tìm hiểu các tư liệu thông qua các trang mạng xã hội. - Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhóm, tập thể. - Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài thông qua việc hoàn thành phiếu học tập và nhiệm vụ được giao. - Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn. d) Định hướng và phát triển năng lực. - Năng lực kết hợp kỹ năng vận động. - Năng lực hợp tác. - Năng lực vận dụng các kỹ năng đã học vào hoạt động thực tế. - Năng lực điều hành và hỗ trợ người khác học tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác một cách chính xác. - Năng lực vận động, năng lực thể lực 2. Yêu cầu: Lớp học nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, sửa chữa động tác sai. - Phương pháp hoạt động nhóm. - Phương pháp sử dụng lới nói. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật dạy học: Tập luyện quay vòng theo từng nhóm học sinh. 3. Thiết bị dạy học a) Giáo viên chuẩn bị - Máy chiếu, tranh ảnh, giáo án. b) Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể dục, bút, vở ghi. III.TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH A. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp học: Giáo viên nhận lớp điểm danh (kiểm tra sĩ số lớp). - Giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). - Phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu của giờ học. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Tập luyện TDTT. Các bài tập thể chất. 1. Bài tập thể dục vệ sinh: - Thể dục vệ sinh buổi sáng: + Tác dụng: Làm cho cơ thể nhanh chóng chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hưng phấn. Sớm đưa được cơ thể thích nghi với yêu cầu của một ngày mới, một ngày học tập và lao động mới. - Thể dục vệ sinh buổi tối: + Tác dụng: Làm cho cơ thể chuyển từ trạng thái hưng phấn sang trạng thái ức chế, nhằm hồi phục sức khỏe. 2. Bài tập thể dục chống mệt mõi - Đây là hình thức được tiến hành giữa giờ làm việc, học tập để giải tỏa căng thẳng, diều chỉnh họat động nhằm giữ nhịp diệu lao động và kéo dài năng lực làm việc với hiệu quả cao. 3. Các bài tập của chương trình môn thể dục lớp 10: TDNĐ, Chạy ngắn, Chạy bền, Nhảy cao, Đá cầu, Cầu lông, TTTC 4. Phương pháp tập luyện thể dục thể thao: - Tập luyện theo kế hoạch cá nhân. - Tập luyện theo kế hoạch tập thể: Tập luyện theo lịch chung, câu lạc bộ, theo nhóm lớp... C.Hoạt động thực hành - Tổ chức lớp theo từng nhóm từ 3-5 học sinh thảo luận. Sau đó đại diện của từng nhóm đứng lên trả lời câu hỏi. D.Hoạt động ứng dụng - Giáo viên tóm lược nội dung chính của bài học. - Đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức vừa học. E.Hoạt động mở rộng - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giáo bài tập về nhà: Mỗi học sinh tự lập một bản kế hoạch tự tập luyện cá nhân. 3 – 5 phút 18 -20 phút 8 – 10 phút 3 – 5 phút 3 – 5 phút - Lớp trưởng điểm danh, ổn định, báo cáo sĩ số lớp cho giáo viên. Yêu cầu báo cáo rõ ràng trung thực chính xác. - Giáo viên đặt vấn đề, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. 1. Câu hỏi 1: - Tập thể dục thể thao để làm gì? Bao gồm những bài tập nào? Lấy ví dụ. 2. Câu hỏi 2: - Em hãy nêu tác dụng của việc tập luyện thể dục thể thao đối với con người? Lấy ví dụ. - Giáo viên chốt lại các vấn đề và đánh giá, nhận xét câu trả lời của từng nhóm. - Giáo viên nêu sơ lược về các bài tập của chương trình môn thể dục, giải thích cho học sinh thấy rõ được tác dụng của từng bài tập. Có thể lấy ví dụ. - Giáo viên giới thiệu và đưa ra một số phương pháp tự tập luyện thể dục thể thao. - Hướng dẫn cho học sinh lập kế hoạch tự tập luyện cho bản thân. - Chia lớp theo từng nhóm, mỗi nhóm lập một kế hoạch tập luyện theo nhóm sau đó nộp cho giáo viên. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống, củng cố bài. - Đánh giá ưu nhược điểm của giờ học - Học sinh thực hiện và nộp lại cho giáo viên trong giờ học sau. Ngày soạn: 15/08/2019 Tiết: 02 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết: Biết cách thực hiện động tác 1, 2, 3, Chạy tăng tốc độ 3 đến 4 lần các đoạn từ 60 đến 100m và cách phối hợp các động tác với nhau. - Học sinh hiểu: Nhận dạng được cấu trúc của các động tác, thực hiện cơ bản đúng động tác và có tác động đến tố chất thể lực nào của cơ thể người. b) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, tập thể. Kỹ năng vận động và quan sát kỹ thuật. - Thực hiện cơ bản đúng động tác 1, 2, 3 Chạy tăng tốc độ 3 đến 4 lần các đoạn từ 60 đến 100m và cách phối hợp các kỹ thuật với nhau. - Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác. - Dựa vào cấu trúc kỹ thuật động tác, sự tác động của các động tác đến tố chất thể lực có thể tự xây dựng một số động tác bổ trợ kỹ thuật mới. c) Thái độ, tình cảm: - Giúp học sinh tự tin vào bản thân, yêu thích môn học, tìm hiểu các tư liệu thông qua các trang mạng xã hội. - Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhóm, tập thể. - Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài thông qua việc hoàn thành phiếu học tập và nhiệm vụ được giao. - Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn. d) Định hướng và phát triển năng lực. - Năng lực kết hợp kỹ năng vận động. - Năng lực hợp tác. - Năng lực vận dụng các kỹ năng đã học vào hoạt động thực tế. - Năng lực điều hành và hỗ trợ người khác học tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác một cách chính xác. - Năng lực vận động, năng lực thể lực 2. Yêu cầu: Lớp học nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, sửa chữa động tác sai. - Phương pháp hoạt động nhóm. - Phương pháp sử dụng lới nói. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 2.Kỹ thuật dạy học: Tập luyện quay vòng theo từng nhóm học sinh. 3.Thiết bị dạy học a) Giáo viên chuẩn bị: - Tranh ảnh. - Máy nghe nhạc, còi.. - Các phiếu học tập. b) Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể dục, bút. Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TDNĐ - Nhớ và biết tên các bài tập bổ trợ kỹ thuật. Biết được các kỹ thuật cơ bản của TDNĐ - Nhớ và đọc được các kỹ thuật cơ bản của TDNĐ. - Thực hiện được các động tác một cách thuần thục. - Có thể tự điều hành bản thân hoặc người khác thực hiện động tác. - Bước đầu biết nxét đgiá động tác người khác. - Có thể tự nhận xét đánh giá kỹ thuật động tác của người khác. - Biết cách điều chỉnh sửa sai cho người khác. III.TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH A.Phần mở đầu a) Nhận lớp - Kiểm tra sĩ số, trang phục, tình hình sức khỏe của học sinh. - Giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). - Phổ biến nộ dung, mục tiêu yêu cầu của giờ học. b) Khởi động: Khởi động chung: + Căng cơ: tay vai, tay ngực, lườn, vặn mình, gập duỗi, lườn bụng, ép dọc, ép ngang. + Xoay các khớp: cổ, vai, khủyu tay, hông, đầu gối hẹp, đầu gối rộng, cổ tay kết hợp cổ chân. Khởi động chuyên môn + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc. B.Phần cơ bản 1. Bài thể dục nhịp điệu: Học động tác 1, 2 và 3. - Học động tác 1: Giậm chân tại chỗ kết hợp với tay. * Tập phần chân. * Tập phần tay. * Tập kết hợp chân và tay. - Học động tác 2: Động tác di chuyển ngang dọc. * Tập phần chân. * Tập phần tay. * Tập di chuyển kết hợp với chân và tay. - Học động tác 3: Động tác lườn kết hợp với nhún duỗi gối. * Tập phần chân. * Tập phần tay. * Tập kết hợp chân và tay. - Tập phối hợp: * Động tác: 1 và 2, 2 và 3, 1, 2 và 3. * Chia nhóm tập luyện: Chia lớp thành 2 nhóm tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp. 2. Chạy bền: Bài tập 1: Chạy tăng tốc độ 3 - 4 lần các đoạn 60->100m. - Chia nhóm tập luyện: Mỗi nhóm từ 2 đến 4 HS. C. Phần kết thúc: * Thả lỏng hồi tĩnh: Thực hiện các động tác như: rũ chân, rũ tay, lắc bắp chân, lắc bắp tay, hít thở sâu tích cực, kết hợp với các động tác căng cơ. - Củng cố và nhận xét giờ học. - Dặn dò, giao bài tập về nhà và xuống lớp. 8p-10p 2lx 8n 2lx 8n 2l 30p- 32p 18p 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 2lx 8n 10p- 12p 3p – 5p - Đội hình nhận lớp - Đội hình khởi động - Người chỉ huy điều khiển. - Giáo viên quan sát sửa tư thế cho học sinh. - Giáo viên giới thiệu tên động tác, làm mẫu nhanh chậm riêng từng phần kết hợp với phân tích động tác cho HS quan sát. - Đội hình tổ chức tập luyện đồng loạt: 5 : G.V *Đội hình tổ chức tập luyện theo nhóm ( 2 nhóm ): Cs 5 : G.V cs - Giáo viên nêu tên bài tập và sau đó hướng dẫn HS tập luyện. - Đội hình tập luyện: - Giáo viên hướng dẫn thả lỏng hồi tĩnh - Đội hình thả lỏng hồi tĩnh như đội hình khởi động chung. - Đội hình củng cố bài và xuống lớp: 5 : G.V Ngày soạn: 24/08/2019 Tiết: 04 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết: - Ôn động tác 1, 2, 3. - Giới thiệu kỹ thuật chạy ngắn, cách sử dụng bàn đạp, chạy nhanh 30m – 40m. - Học sinh hiểu: Nhận dạng được cấu trúc của các động tác, thực hiện cơ bản đúng động tác và có tác động đến tố chất thể lực nào của cơ thể người. b) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, tập thể. Kỹ năng vận động và quan sát kỹ thuật. - Thực hiện cơ bản đúng các động tác 1, 2, 3 (về cấu trúc, phương hướng, biên độ, tính nhịp điệu) của bài TDNĐ. - Nắm được kỹ thuật chạy ngắn, sử dụng cơ bản đúng bàn đạp. - Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác. - Dựa vào cấu trúc kỹ thuật động tác, sự tác động của các động tác đến tố chất thể lực có thể tự xây dựng một số động tác bổ trợ kỹ thuật mới. c) Thái độ, tình cảm: - Giúp học sinh tự tin vào bản thân, yêu thích môn học, tìm hiểu các tư liệu thông qua các trang mạng xã hội. - Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhóm, tập thể. - Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài thông qua việc hoàn thành phiếu học tập và nhiệm vụ được giao. - Có thái độ nghiêm tú ... taùc ñeäm boùng - HS chuù yù Ñoäi hình ñeäm boùng -HS thöïc hieän taäp hình tay ñeäm boùng -HS tieáp xuùc vôùi boùng - GV quan saùt söõa sai - HS thöïc hieän oân laïi kó thuaät chuyeàn boùng - GV quan saùt söõa sai cho HS. - Đội hình thả lỏng hồi tĩnh như đội hình khởi động chung. - Đội hình củng cố bài và xuống lớp: 5 : G.V Ngày soạn: 7/12/2019 Tiết: 36 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết: -Ôn tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay ,kỹ thuật chuyền bóng thấp tay . - Học sinh hiểu: Nhận dạng được cấu trúc của các động tác, thực hiện cơ bản đúng động tác và có tác động đến tố chất thể lực nào của cơ thể người. b) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, tập thể. Kỹ năng vận động và quan sát kỹ thuật. - Thực hiện cơ bản đúng các kỹ thuật môn bóng chuyền. - Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác. - Dựa vào cấu trúc kỹ thuật động tác, sự tác động của các động tác đến tố chất thể lực có thể tự xây dựng một số động tác bổ trợ kỹ thuật mới. c) Thái độ, tình cảm: - Giúp học sinh tự tin vào bản thân, yêu thích môn học, tìm hiểu các tư liệu thông qua các trang mạng xã hội. - Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhóm, tập thể. - Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài thông qua việc hoàn thành phiếu học tập và nhiệm vụ được giao. - Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn. d) Định hướng và phát triển năng lực. - Năng lực kết hợp kỹ năng vận động. - Năng lực hợp tác. - Năng lực vận dụng các kỹ năng đã học vào hoạt động thực tế. - Năng lực điều hành và hỗ trợ người khác học tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác một cách chính xác. - Năng lực vận động, năng lực thể lực 2. Yêu cầu: Lớp học nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, sửa chữa động tác sai. - Phương pháp hoạt động nhóm. - Phương pháp sử dụng lới nói. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 2.Kỹ thuật dạy học: Tập luyện quay vòng theo từng nhóm học sinh. 3.Thiết bị dạy học a) Giáo viên chuẩn bị: - Tranh ảnh. - Sân bóng chuyền, còi, bóng - Các phiếu học tập. b) Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể dục, bút. c) Địa điểm: Sân bóng chuyền trường THPT Bưng Riềng. Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bóng chuyền - Nhớ và biết tên các bài tập bổ trợ kỹ thuật. Biết được các kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền - Nhớ và đọc được các kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền - Thực hiện được các động tác một cách thuần thục. - Có thể tự điều hành bản thân hoặc người khác thực hiện động tác. - Bước đầu biết nxét đgiá động tác người khác. - Có thể tự nhận xét đánh giá kỹ thuật động tác của người khác. - Biết cách điều chỉnh sửa sai cho người khác. III.TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH A.Phần mở đầu a) Nhận lớp - Kiểm tra sĩ số, trang phục, tình hình sức khỏe của học sinh. - Giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). - Phổ biến nộ dung, mục tiêu yêu cầu của giờ học. b) Khởi động: Khởi động chung: + Căng cơ: tay vai, tay ngực, lườn, vặn mình, gập duỗi, lườn bụng, ép dọc, ép ngang. + Xoay các khớp: cổ, vai, khủyu tay, hông, đầu gối hẹp, đầu gối rộng, cổ tay kết hợp cổ chân. Khởi động chuyên môn + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc. B.Phần cơ bản 1/Ôn tập *Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt -Ôn tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt -Những điểm cần lưu ý: +Khoảng cách giữa vị trí chân và sự tiếp xúc của bàn chân :2 chân mở rộng bằng vai (hoặc hơn vai) ,đứng chân trứơc chân sau (mủi chân sau hơi hướng ra ngoài ) +Vị trí của tay và khuỷu tay :2 tay ở phía trước mặt ,chếch lên cách trán khoảng bằng đường kính 1 quả bóng .Khuỷu tay gập ,hướng về trước ,hơi chếch sang 2 bên ,khớp cổ tay hơi ngửa về trước +Tư thế thân người : thân trên thẳng ,bụng hóp ,mắt quan sát bóng +Hình tay khi tiếp xúc bóng là hình túi bao quanh phía dưới và phía sau bóng *Ôn kỹ thuật chuyền bóng thấp tay -Môt số điểm cần chú ý trong kỹ thuật chuyền bóng thấp tay +Khoảng cách vị trí tiếp xúc đất trực tiếp của 2 bàn chân (hướng của bàn chân ): 2 chân rộng bằng vai hoặc hơn vai +Hình tay đón bóng: khuỷu tay căng ,cổ tay gập xuống để mở rộng diện tích tiếp xúc với bóng ,tay thuận bao lấy tay không thuận ,2 ngón cái đặt song song với nhau +Vị trí tiếp xúc của tay với bóng: là phần dưới của cẳng tay ,phần trên của cổ tay C. Phần kết thúc: * Thả lỏng hồi tĩnh: Thực hiện các động tác như: rũ chân, rũ tay, lắc bắp chân, lắc bắp tay, hít thở sâu tích cực, kết hợp với các động tác căng cơ. - Củng cố và nhận xét giờ học. - Dặn dò, giao bài tập về nhà và xuống lớp. 8p-10p 2lx 8n 2lx 8n 2l 30p- 32p 10 lần 3p- 5p - Đội hình nhận lớp - Đội hình khởi động - Người chỉ huy điều khiển. - Giáo viên quan sát sửa tư thế cho học sinh. Ñoäi hình giôùi thieäu: GV - GV giôùi thieäu ñoäng taùc ñeäm boùng - HS chuù yù Ñoäi hình ñeäm boùng -HS thöïc hieän taäp hình tay ñeäm boùng -HS tieáp xuùc vôùi boùng - GV quan saùt söõa sai - HS thöïc hieän oân laïi kó thuaät chuyeàn boùng - GV quan saùt söõa sai cho HS. - Đội hình thả lỏng hồi tĩnh như đội hình khởi động chung. - Đội hình củng cố bài và xuống lớp: 5 : G.V Ngày soạn: 14/12/2019 Tiết: 37 - 38 THI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết: - Kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng cao tay và thấp tay, phát bóng. - Học sinh hiểu: Nhận dạng được cấu trúc của các động tác, thực hiện cơ bản đúng động tác và có tác động đến tố chất thể lực nào của cơ thể người. b) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, tập thể. Kỹ năng vận động và quan sát kỹ thuật. - Thực hiện cơ bản đúng các kỹ thuật môn bóng chuyền. - Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác. - Dựa vào cấu trúc kỹ thuật động tác, sự tác động của các động tác đến tố chất thể lực có thể tự xây dựng một số động tác bổ trợ kỹ thuật mới. c) Thái độ, tình cảm: - Giúp học sinh tự tin vào bản thân, yêu thích môn học, tìm hiểu các tư liệu thông qua các trang mạng xã hội. - Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhóm, tập thể. - Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài thông qua việc hoàn thành phiếu học tập và nhiệm vụ được giao. - Có thái độ nghiêm túc khi tập luyện. - Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn. d) Định hướng và phát triển năng lực. - Năng lực kết hợp kỹ năng vận động. - Năng lực hợp tác. - Năng lực vận dụng các kỹ năng đã học vào hoạt động thực tế. - Năng lực điều hành và hỗ trợ người khác học tập, nhận xét đánh giá được bài tập của người khác một cách chính xác. - Năng lực vận động, năng lực thể lực 2. Yêu cầu: Lớp học nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, sửa chữa động tác sai. - Phương pháp hoạt động nhóm. - Phương pháp sử dụng lới nói. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 2.Kỹ thuật dạy học: Tập luyện quay vòng theo từng nhóm học sinh. 3.Thiết bị dạy học a) Giáo viên chuẩn bị: - Tranh ảnh. - Sân bóng chuyền, còi, bóng - Các phiếu học tập. b) Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể dục, bút. c) Địa điểm: Sân bóng chuyền trường THPT Bưng Riềng. Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bóng chuyền - Nhớ và biết tên các bài tập bổ trợ kỹ thuật. Biết được các kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền - Nhớ và đọc được các kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền - Thực hiện được các động tác một cách thuần thục. - Có thể tự điều hành bản thân hoặc người khác thực hiện động tác. - Bước đầu biết nxét đgiá động tác người khác. - Có thể tự nhận xét đánh giá kỹ thuật động tác của người khác. - Biết cách điều chỉnh sửa sai cho người khác. III.TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH A.Phần mở đầu a) Nhận lớp - Kiểm tra sĩ số, trang phục, tình hình sức khỏe của học sinh. - Giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). - Phổ biến nộ dung, mục tiêu yêu cầu của giờ học. b) Khởi động: Khởi động chung: + Căng cơ: tay vai, tay ngực, lườn, vặn mình, gập duỗi, lườn bụng, ép dọc, ép ngang. + Xoay các khớp: cổ, vai, khủyu tay, hông, đầu gối hẹp, đầu gối rộng, cổ tay kết hợp cổ chân. Khởi động chuyên môn + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc. B.Phần cơ bản -Kiểm tra các kỹ thuật đã học : chuyền bóng cao tay trước mặt, chuyền bóng thấp tay ,phát bóng .Lấy điểm 3 nội dung cộng lại chia 3 lấy điểm trung bình + Phát bóng : Yêu cầu phát bóng qua lưới vào sân và đúng kỹ thuật Nam Điểm Nữ 1 quả CĐ 1 quả 2 quả CĐ 2 quả 3 quả ĐẠT 3 quả 4 quả ĐẠT 4 quả 5 quả ĐẠT 5 quả Mỗi quả sai kỹ thuật sẽ bị trừ ½ điểm +Chuyền bóng vao tay trước mặt : yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật ,biên độ, tần số động tác Nam Điểm Nữ 1 quả CĐ 1 quả 2 quả CĐ 2 quả 3 quả ĐẠT 3 quả 4 quả ĐẠT 4 quả 5 quả ĐẠT 5 quả Mỗi quả sai kỹ thuật sẽ bị trừ điểm ½ điểm +Chuyền bóng thấp tay trứơc mặt : yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật ,biên độ , tần số động tác Nam Điểm Nữ 1 quả CĐ 1 quả 2 quả CĐ 2 quả 3 quả ĐẠT 3 quả 4 quả ĐẠT 4 quả 5 quả ĐẠT 5 quả Mỗi quả sai kỹ thuật sẽ bị trừ điểm ½ điểm C. Phần kết thúc: * Thả lỏng hồi tĩnh: Thực hiện các động tác như: rũ chân, rũ tay, lắc bắp chân, lắc bắp tay, hít thở sâu tích cực, kết hợp với các động tác căng cơ. - Củng cố và nhận xét giờ học. - Dặn dò, giao bài tập về nhà và xuống lớp. 8p-10p 2lx 8n 2lx 8n 2l 30p- 32p 3p- 5p - Đội hình nhận lớp - Đội hình khởi động - Người chỉ huy điều khiển. - Giáo viên quan sát sửa tư thế cho học sinh. - GV nhắc nhở những điều cần thiết trứơc khi kiểm tra (pp lời nói) -GV phổ biến cách kiểm tra và cho điểm cho HS(pp lời nói) -HS tiến hành kiểm tra (pp phân chia) mỗi nhóm lên kiểm tra 2 HS -GV quan sát và cho điểm - Đội hình thả lỏng hồi tĩnh như đội hình khởi động chung. - Đội hình củng cố bài và xuống lớp: 5 : G.V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Bước sang tuần học tới HS gửi phiếu cho GV trước giờ hoạt động GDTC. Họ và tên :........................................ Lớp : ........................................... Tự đánh giá kết quả đá cầu TT Nội dung Tự đánh giá mức độ thực hiện Thực hiện được Thực hiện cơ bản đúng Chưa thực hiện được 1 Kỹ thuật di chuyển 2 Kỹ thuật phát bóng 3 Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay 4 Kỹ thuật chuyền bóng cao tay
Tài liệu đính kèm: