Ôn thi học kì I môn Hóa

Ôn thi học kì I môn Hóa

1/ Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là :

A. CnH2nO2 (n ≥ 2) B. CnH2n + 1 O2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 (n ≥ 3) D. CnH2n - 2 O2 (n ≥ 3)

2/ Este đơn chức, chưa no(có một lien kết C = C), mạch hở có công thức phân tử là :

A. CnH2nO2 (n ≥ 2) B. CnH2n + 1 O2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 (n ≥ 3) D. CnH2n - 2 O2 (n ≥ 3)

3/ Este no, nhị chức, mạch hở có công thức phân tử là :

A. CnH2nO4 (n ≥ 3) B. CnH2n + 2 O4 (n ≥ 4) C. CnH2nO2 (n ≥ 3) D. CnH2n - 2 O4 (n ≥ 3)

4/ Thủy phân hổn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOCH=CH2 trong môi trường axit. Sản phẩm thu được gồm có:

A. axit axetic, metanol, anđehit axetic B. axit axetic, metanol, etanol

C. axit axetic, metanol, ancol vinylic D. axit axetic, metanol, anđehit fomic

5/ Este nào sau đây khi thủy phân sản phẩm cho phản ứng tráng gương:

A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3COOCH3 D. CH3COOCH2CH=CH2

6/ Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối và anđehit:

A. HCOOC(CH3)=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. CH3COOC6H5 D. CH3COOCH=CHCH3

7/ Một este có công thức phân tử là C4H6O2 cho được phản ứng tráng gương, thủy phân lại thu được anđehit. Công thức cấu tạo của este là:

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOC(CH3)=CH2

C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOCH=CHCH3

 

doc 5 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi học kì I môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HKI
ESTE – LIPIT
1/ Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là :
A. CnH2nO2 (n ≥ 2)	B. CnH2n + 1 O2 (n ≥ 2)	C. CnH2nO2 (n ≥ 3)	D. CnH2n - 2 O2 (n ≥ 3)
2/ Este đơn chức, chưa no(có một lien kết C = C), mạch hở có công thức phân tử là :
A. CnH2nO2 (n ≥ 2)	B. CnH2n + 1 O2 (n ≥ 2)	C. CnH2nO2 (n ≥ 3)	D. CnH2n - 2 O2 (n ≥ 3)
3/ Este no, nhị chức, mạch hở có công thức phân tử là :
A. CnH2nO4 (n ≥ 3)	B. CnH2n + 2 O4 (n ≥ 4)	C. CnH2nO2 (n ≥ 3)	D. CnH2n - 2 O4 (n ≥ 3)
4/ Thủy phân hổn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOCH=CH2 trong môi trường axit. Sản phẩm thu được gồm có:
A. axit axetic, metanol, anđehit axetic	B. axit axetic, metanol, etanol
C. axit axetic, metanol, ancol vinylic	D. axit axetic, metanol, anđehit fomic
5/ Este nào sau đây khi thủy phân sản phẩm cho phản ứng tráng gương:
A. HCOOC2H5	B. CH3COOCH=CH2	C. CH3COOCH3	D. CH3COOCH2CH=CH2
6/ Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối và anđehit:
A. HCOOC(CH3)=CH2	B. HCOOCH2CH=CH2	C. CH3COOC6H5	D. CH3COOCH=CHCH3
7/ Một este có công thức phân tử là C4H6O2 cho được phản ứng tráng gương, thủy phân lại thu được anđehit. Công thức cấu tạo của este là:
A. CH3COOCH=CH2	B. HCOOC(CH3)=CH2	
C. HCOOCH2CH=CH2	D. HCOOCH=CHCH3
8/ Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H6O2. Cả X và Y đều không tham gia phản ứng tráng gương. X và Y là:
A. HCOOC2H5 và C2H5COOH	B. CH3COOCH3 và HO-CH2-CH2-CHO
C. CH3COOCH3 và C2H5COOH	D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
9/ Khi thủy phân este HCOOCH=CH2 ta được:
A. 1 muối và 1 ancol. 	B. 2 muối và nước.
C. 1 muối và 1 anđehit. 	D. 1 muối và 1 xeton
10/ Khẳng định nào sau đây không đúng:
CH3COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch brom
CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối
CH3COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
CH3COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime
11/ C3H6O2 có hai đồng phân đều tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo hai phân tử đó là:
 A. CH3-CH(OH)-CHO và CH3-CO-CH2OH	B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
C. CH3CH2COOH và HCOOC2H5	D. CH3CH2COOH và CH3COOCH3
12/ Một hợp chất B có công thức C4H8O2. B tác dụng được với NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của B phải là:
A. HCOOCH(CH3)2. 	C. C2H5COOCH3.
B.CH3 COOCH2CH3. 	D.CH3CH2CH2COOH
13/ Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng được với dung dịch Br2, NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của A phải là:
A. HCOOCH=CH2. 	 B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOH. 	 D. HCOOCH2CH3
14/ Cho phản ứng: 
 CH3COOH + C2H5OH D CH3COOC2H5 + H2O 
Khi thêm vào hỗn hợp phản ứng một lượng đáng kể CH3COOH thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Thuận. 	 C. Không chuyển dịch.
B. Nghịch. 	 D. Tất cả đều sai.
15/ Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
16/ Có bao nhiêu đồng phân este có công thức phân tử là C3H6O2:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
17/ Có bao nhiêu chất có công thức phân tử là C2H4O2 có thể cho phản ứng tráng bạc:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
18/ Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 là:
A.CH2 = CH2, CH2 = CH – CHO 	 B. CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3
B. CH ≡≡ CH, CH3CHO, HCO─CHO 	 C. HCHO, CH3COCH3, HCOOH
19/ Khi đốt cháy a(g) một este X thu được nCO2= nH2O. Khẳng định nào sau đây đú
A. X là este no, đơn chức, mạch hở 	B. X là este mạch hở, đơn chức
C. X là este no 	D. X là este no, nhị chức, mạch hở
20/ Este nào sau đây có thể trùng hợp tạo polime
A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH=CH2 	 C. HCOOC4H9 	D. CH3COOCH3
àChú ý:
- Một số chất béo( hay triglixerit, triaxyglixerol )
- Cần nhớ:
 	+ Tristearin: (C17H35COO)3C3H5
+ Tri panmitin: (C15H31COO)3C3H5
+ Tri Olein: (C17H33COO)3C3H5 → gốc C17H33 có 1 liên kết C = C
+ Tri linolein: (C17H31COO)3C3H5
+ Tri linolenin: (C17H29COO)3C3H5
- Mỡ động vật, dầu thực vật có thành phần chính là chất béo. Còn các loại dầu máy có thành phần hợp chất là các hổn hợp các hiđrocacbon không phải là chất béo.
- Thành phần chính của xà phòng: là muối natri hoặc kali của axit béo.
- Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là các muối:
+ Natri ankylsunfat( ROSO3Na )
+ Natri ankylsunfonat( RSO3Na )
+ Natri ankylbenzensunfonat( RC6H4SO3Na )
	( R là gốc H.C )
Ví dụ: CH3[CH2]11- C6H4SO3Na
 R
21/ Đốt cháy hoàn toàn 12,76(g) một este no, đơn chức, mạch hở thu được 14,784 lít CO2 (đktc). Xác định công thức phấn tử este.
A C4H8O2 	 B. C6H12O2 	 C. C5H10O2 D. C7H14O2
22/ Oxi hóa hoàn toàn 1,224(g) một este thu được 2,64(g) CO2 và 1,08 (g) H2O. Công thức phấn tử este là:
A C5H10O2 	 B. C6H12O2 	 C. C5H8O2 D. C7H14O2
23/ Oxi hóa hoàn toàn 10(g) một este đơn chức thu được 22(g) CO2 và 7,2 (g) H2O. Công thức phấn tử este là:
A C5H10O2 	 B. C6H10O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2
24/ Oxi hóa hoàn toàn 1 mol một este no, đơn chức, mạch hở, số mol của O2 cần dùng là:
A 	 B. 	 C. 	 D. 
25/ Oxi hóa hoàn toàn 1 mol một este, đơn chức, chưa no(có 1 liên kết C=C), mạch hở, cần bao nhiêu mol O2:
A 	 B. C. D. 
26/ Xà phòng hóa hoàn toàn 2,20(g) một este đơn chức thu được 2,40 (g) muối Natri và 0,80 (g) một ancol công thức cấu tạo thu gọn của este là:
A CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. C2H5COOCH2CH3 D. C2H5COOCH3
27/ Đun hỗn hợp gồm este tạo bởi axit cacboxylic đơn chức va axit etylic với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 11,0 (g) muối và 4,6 (g) ancol. Công thức cấu tạo của este là:
A C3H7COOC2H5 	 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
28/ Để thủy phân hết 9,25g một este đơn chức cần dùng 50ml dung dịch NaOH 2,5M. Tạo ra 10,25g muối. Công thức cấu tạo đúng của este là:
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3	 C. CH3COOCH3. D. HCOOC3H7.
29/ Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1(g) một este đơn chức thu được 12,3 (g) muối natri của axit cacboxylic. Xác định công thức cấu tạo của este:
A C3H7COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 	 D. HCOOC2H5
30/ Xà phòng hóa hoàn toàn 2,64 (g) một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng hết 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Công thức cấu tạo của este là:
A C4H8O2 	 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2
31/ Xà phòng hóa hoàn toàn 16,2 (g) hỗn hợp gồm 2 este đơn chức tạo bởi ancol etylic thu được 9,2 (g) ancol etylic. Khối lượng hỗn hợp muối tạo thành là:
A 14g	 B. 13g	 C. 12g D. 15g
32/ Xà phòng hóa hoàn toàn 17,0 (g) hỗn hợp gồm 3 este đơn chức cần dùng vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và duy nhất ancol etylic. Tính khối lượng muối tạo thành:
A 17,85g	 B. 16,79 g 	 C. 18,34g D. 16,65g
33/ Cho 14,8 (g) hỗn hợp gồm CH3CH2COOH và CH3COOCH3 phản ứng hết vớiV (l) dung dịch NaOH 0,2M.
Tính V đã dùng:
A 1 lít 	 B. 2 lit 	 C. 3 lit D. 4 lit
34/ Cho hỗn hợp gồm 23,6 (g) CH3COOC2H5 và CH3COOCH3 phản ứng hết với 600ml dung dịch NaOH 0,5M.
Tính phần trăm về khối lượngcủa etyaxetat trong hỗn hợp đầu là:
A 42,5 % B. 39,5% C. 37,3 % D. 44,8%
35/ Đun một lượng dư ancoletylic với 18,0 (g) CH3COOH ( có xúc tác là H2SO4 đ ) thu được 22,4 (g) este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A 75% B. 80% C. 90% D. 85 %
36/ Thu hỗn hợp gồm 9,0 (g) CH3COOH và 7,82 (g) C2H5OH ( có xúc tác là H2SO4 đ ) thu được 10,6 (g) este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A 70% 	 B.75% 	C. 80 % D. 85%
37/ Xà phòng hóa hoàn toàn 100 (kg) chất béo loại tristearin thu được bao nhiêu lượng xà phòng:
A 108,2kg B. 103,15kg 	C. 201,35kg D. 109,3kg
38/ Nếu 100 kg chất béo gồm có 40% triolein và 60% tripanmitin trong dung dịch NaOH loãng dư. Tổng khối lượng muối thu được là bao nhiêu.
A 103,35(kg) 	 B. 104,75kg C. 109,32kg D. 108,53kg 
39/ Để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 15 (g) chất béo cần dùng 18,75 ml KOH 0,1M. Chí số axit của mẩu chất béo trên là:
A 6 	 B. 8 	 C. 5 D. 7
40/ Để phản ứng (trung hòa) hết với 9 (g) chất béo cần dùng 21,21 ml KOH 1M. Chí số xà phòng hóa của mẩu chất béo trên là:
A 133 	 B. 132 C. 135 D. 136
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 40, 41, 42: 
Đốt cháy 2,2 gam chất hữu cơ A được 4,4g CO2 và 1,8g nước.
41/ Công thức đơn giản của A là:
A. C2H4O2 	C. C3H6O.
B. C2H6O. 	 D. C2H4O.
42/ Nếu A là một este đơn chức thì số đồng phân của A là:
A. 1.	B. 2.	C. 3.	 D. 4.
43/ Đun nóng 8,8g A với dung dịch NaOH cho đến khi kết thúc phản ứng thì được 9,6g muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3CH2CH2 COOH 	C. CH3COOC2H3.
B. CH3COOC2H5. 	 D. CH3 CH2COOCH3
CACBOHIĐRAT (GLUXIT, SACCARIT)
1/ Tráng gương dung dịch chứa 3,6g glucozơ thu được bao nhiêu gam Ag:
A.2,16g	B. 4,32g	C. 4,50g	D. 4,78g
2/ Phân biệt các chất sau đây bằng một thuốc thử: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic
A. dd AgNO3/NH3	B. Quì tím	C. Cu(OH)2/OH-	D. Na
3/ Lên men 5,4g glucozơ để thu được ancol etylic, lượng ancol thu được khi H = 80% là:
A. 1,009g	B. 2,01g	C. 2,208g	D. 3,05g
4/ Thủy phân hoàn toàn 3,42g saccarozơ thu được bao nhiêu gam glucozơ:
A. 1,8g	B. 2,2g	C. 1,6g	D. 2,5g
5/ Thủy phân hoàn toàn 5,13g saccarozơ, sản phẩm đem tráng gương thu được bao nhiêu gam bạc:
A. 3,41g	B. 6,48g	C. 7,85g	D. 6,86g
6/ Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) thu được dung dịch M. Cho AgNO3 dư trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là:
A. 13,5g 	B. 6,5g 	C. 6,75g 	D. 8g
7/ Thủy phân hoàn toàn 1tấn tinh bột thu được bao nhiêu tấn glucozơ, H=75%
A. 0,87 tấn	B. 0,65 tấn	C. 0,77 tấn	D. 0,83 tấn
8/ Thủy phân hoàn toàn 1tấn mùn cưa có 50% xenlulozơ thu được bao nhiêu tấn glucozơ, H=80%
A. 0,35 tấn	B. 0,44 tấn	C. 0,52 tấn	D. 0,63 tấn
9/ Từ tinh bột đem lên men để tạo ancol etylic, nếu dùng 10 kg tinh bột thì thu được bao nhiêu lượng ancol, H=80%
A. 3,72 kg	B. 4,08 kg	C. 4,54 kg	D. 5,32 kg
10/ Lên men m(g) glucozơ thu được ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư thu được 25g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 22,5g	B. 20,7g	C. 21,3g	D. 22,8g
11/ Khi lên men m(g) glucozơ thu được 16,1g ancol etylic. Thể tích CO2(đktc) thu được là:
A. 7,78 lit	B. 7,84 lit	C. 8,32 lit	D. 8,44 lit
AMIN-AMINO AXIT
1/ Dung dịch của amin nào sau đây không làm quì tím đổi màu:
A. CH3CH2NH2	B. CH3-NH-CH3	C. C6H5NH2	D. CH3NH2
2/ Sắp xếp các amin sau đây theo thứ tự lực bazơ tăng dần:
(1) CH3NH2	(2) CH3-NH-CH3	(3)C2H5NH2	(4) C6H5NH2
A. (1), (2), (3), (4)	B. (3), (2), (1), (4)	C. (4), (1), (3), (2)	D. (1), (2), (3), (4)
3/ Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là:
A. CnH2n + 3N(n ≥ 1)	B. CnH2n + 1N(n ≥ 1)	C. CnH2n N(n ≥ 1)	D. CnH2n + 2N(n ≥ 1) 
4/ Amin chưa no( có 1 liên kết C=C), đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là:
A. CnH2n + 1N(n ≥ 2)	B. CnH2n + 1N(n ≥ 1)	C. CnH2n N(n ≥ 2)	D. CnH2n N(n ≥ 1)
5/ Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 
B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 
D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
6/ Đốt cháy hoàn toàn 2,19g một amin no, đơn chức, mạch hở thu được 0,336 lit N2(đktc). Công thức phân tử của amin là:
A. C2H7N	B. C3H9N	C. C4H11N	D. C5H13N
7/ Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được 1,32gCO2; 0,63 gH2O và 0,112 lit N2(đktc). Công thức phân tử của amin là:
A. C2H7N	B. C3H7N	C. C4H11N	D. C5H13N
8/ Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol là 4:7. Amin đó là:
A. CH3CH2NH2	B. CH3CH2CH2NH2	C. CH3CH2NHCH3	D. CH2=CHCH3NH2
9/ Cho 2,95g hổn hợp 2 amin đơn chức tác dụng với dd HCl 1M thu được 4,775g hổn hợp muối. Thể tích HCl đã dùng là:
A 0,03lit	B. 0,04lit	C. 0,05lit	D. 0,06lit
10/ Cho 1,305g một amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 150ml HCl 0,1M. Amin đó là:
A. C2H7N	B. C3H9N	C. C4H11N	D. C5H13N
11/ Cho 1,254g một amin đơn chức tác dụng với dd HCl thu được 2,057 g muối. Amin đó là:
A. CH2=CHCH2NH2	B. CH3CH2NH2	C. CH2=CH-NH-CH=CH2	D. CH3NH2
12/ 0,01 mol một amin tác dụng vừa đủ với 500 ml HCl 0,02 M thu được 0,815g muối. Công thức cấu tạo của amin là:
A. CH3NH2	B. (CH3)3N	C. CH3CH2NHCH3	D. CH3NHCH3 
13/ Cho 41,4g hổn hợp 2 amin là đồng đẳng của metylamin phản ứng vừa đủ với dd HCl thì cần dùng 360 ml dd HCl 1 M. Khối lượng hổn hợp muối thu được là:
A. 28,26g	B. 54,54g	C. 57,85g	D. 59,63g
14/ Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:
A. 9,521g 	B. 9,125g 	 C. 9,215g 	 D. 9,512g
15/ Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:
A. 7,1 gam 	 B. 14,2 gam 	C. 19,1 gam 	D. 28,4 gam
16/ Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 ; 12,6g H2O . X có công thức là:
A. C2H5NH2 	B. C3H7NH2 	C. CH3NH2 	D. C4H9NH2
17/ Cho 0,01 mol một amino axit A phản ứng với dd HCl thì cần 100 ml HCl 0,1 M. Cùng lượng A trên cho phản ứng với dd NaOH thì cần 40ml dd NaOH 0,25M đồng thời tạo ra 0,97g muối natri. A là:
A. HOOC-CH2-NH2	B. (HOOC)2-CH2-NH2
C. HOOC-CH2-(NH2)2	D. HOOC-CH2 - CH2-NH2
18/ Oxi hóa hoàn toàn 1 mol amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Số mol CO2 thu được là:
A. (n + 1) mol	B. n mol	C. (n – 1) mol	D. mol
19/ Oxi hóa hoàn toàn 2,67g amino axit no, mạch hở phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH thu được 0,336 lit N2(đktc). Công thức phân tử của amino axit là:
A. C2H5O2N	B. C3H7O2N	C. C4H9O2N	D. C5H11O2N
20/ Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là:
A. Axit 2-aminopropandioic 	B. Axit 2-aminobutandioic
C. Axit 2-aminopentandioic 	D. Axit 2-aminohexandioic
21/ A là một -amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH 	 B. NH2-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH 	 D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
22/ / Từ 3 loại α – amino axit có thể tạo tối đa bao nhiêu tripeptit phân tử chứa đồng thời 3 loại gốc trên:
A. 4	B. 6	C. 8	D. 9
23/ Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt các chất: albumin, glixerol, anđehit propionic:
A. Cu(OH)2/OH -	B. AgNO3/NH3	C. thuốc tím	D. Quì tím

Tài liệu đính kèm:

  • docDC ON TAP HKI12CB.doc