Đặc điểm và lưu ý:
1) Sửdụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều
chất oxi hóa, nhiều chất khử.
2)Trong một phản ứng hoặc một hệphản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban
đầu và cuối của một nguyên tửmà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung
gian.
3)Đểphương pháp này thểhiện được uy lực mạnh nhất của nó thì các bạn nên phối hợp
dzí các phương pháp bảo toàn khác (tăng giảm KL,bảo toàn KL, điện tích, nguyên tố,.)
Phương pháp bảo toàn electron Đặc điểm và lưu ý: 1) Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử. 2)Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. 3)Để phương pháp này thể hiện được uy lực mạnh nhất của nó thì các bạn nên phối hợp dzí các phương pháp bảo toàn khác (tăng giảm KL,bảo toàn KL, điện tích, nguyên tố ,...) Nội dung: TRONG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ HOẶC HỆ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ THÌ TA LUÔN CÓ TỔNG SỐ MOL ELECTRON CHO BẰNG TỔNG SỐ MOL ELECTRON NHẬN Ví dụ đơn giản nà: Cho 17,6g Fe,Cu vào đặc nóng thu đc 6,72 lít khí duy nhất, tính KL mỗi kim loại trong hh ta có: Fe - 3e => x 3x Cu - 2e => y 2y Và + 1e => 0,3 0,3 Ta có: Tổng e cho = Tổng e nhận 3x + 2y = 0,3 56x + 64y = 17,6 Roài giải ra VD2: Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn , , , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiu? Bạn có thể quy hh về: Vd:
Tài liệu đính kèm: