Bài giảng Địa lí Khối 10 - Chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí - Phạm Văn Nhanh

Bài giảng Địa lí Khối 10 - Chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí - Phạm Văn Nhanh

Câu 2: Nguyên nhân hình thành qui luật địa đới trên Trái Đất là

A. sự thay đổi mùa trong năm.

B. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm.

C. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ.

D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ.

Câu 3: Nguyên nhân hình thành qui luật phi địa đới trên Trái Đất là

A. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất.

B. nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời

C. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ

D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo kinh độ

 

ppt 30 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 10 - Chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí - Phạm Văn Nhanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN ĐỊA LÍ 10 
Chào mừng CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE 
Giáo viên: Phạm Văn Nhanh 
Trường THPT Hòa An 
I. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của LVĐL 
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
II. Quy luật địa đới 
III. Quy luật phi địa đới 
I. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý. 
1. Khái niệm 
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. 
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ 
Cho biết nguyên nhân tạo nên quy luật này. 
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý. 
1. Khái niệm. 
2. Nguyên nhân: Do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. 
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý. 
2. Biểu hiện của quy luật. 
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý. 
2. Biểu hiện của quy luật. 
Qua các ví dụ trên rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ? 
Trong 1 lãnh thổ các thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau, một thành phần thay đổi → sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. 
1. Khái niệm 
3. Ý nghĩa thực tiễn. 
Quy luật về tình thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. 
Những hoạt động kinh tế của con người như chặt cây rừng, đốt nương, xây đập đã can thiệp vào các mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần của tự nhiên, ảnh hưởng tới toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên xung quanh, thậm chí có thể dẫn tới những hậu quả trái với ý muốn. 
Ví dụ 3 
Phá rừng 
Đất bị xói mòn 
Khí hậu biến đổi 
Lũ lụt 
II. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 
1. Khái niệm( SGK) 
	Nguyên nhân nào dẫn đến sự sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lý theo vĩ độ? 
9 
	Dựa vào kiến thức mục I.1 sách giáo khoa trang 77, hãy nêu khái niệm về quy luật địa đới 
Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời . 
6/30/2023 
10 
Nguyễn Thị Phương Biển 
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 
1. Khái niệm. 
* Nguyên nhân: 
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời và lượng bức xạ Mặt Trời thay đổi từ Xích đạo về hai cực 
6/30/2023 
12 
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 
2. Biểu hiện của quy luật 
Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung kiến thức mục I.2. SGK trang 77 và các hình 12.1( Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất), hình 14.1( Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất), hình 19.1, 19.2( Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới), hãy điền tiếp vào chỗ trống trong các mục của phiếu học tập 1 để hoàn thiện nội dung tìm hiểu về biểu hiện của quy luật địa đới. 
6/30/2023 
13 
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 
2. Biểu hiện của quy luật 
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất. 
Vòng đai nóng 
Vòng đai ôn hòa 
Vòng đai ôn hòa 
Vòng đai lạnh 
Vòng đai lạnh 
Vòng đai băng giá vĩnh cửu 
Vòng đai băng giá vĩnh cửu 
0 0 C 
10 0 C 
20 0 C 
20 0 C 
10 0 C 
0 0 C 
Từ Bắc cực đến Nam cực, có 7 vòng đai nhiệt. 
Ranh giới là các đường đẳng nhiệt 
6/30/2023 
14 
Nguyễn Thị Phương Biển 
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 
2. Biểu hiện của quy luật 
b. Các đai áp và các đới gió 
 - Có 7 đai áp. 
- Có 6 đới gió hành tinh. 
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất 
Đới khí hậu cực 
Đới khí hậu cận cực 
Đới khí hậu ôn đới 
Kiểu khí hậu ôn đớI lục địa 
Kiểu khí hậu ôn đới hải dương 
 Đới khí hậu cận nhiệt 
Kiểu khí hậu cận nhiệt hoang mạc và bán hoang mạc 
Kiểu khí hậu cận nhiệt hảI dương 
Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải 
Đới khí hậu nhiệt đới 
Kiểu khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới 
Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa 
Đới khí hậu cận xích đạo 
Đới khí hậu xích đạo 
Có 7 đới khí hậu chính ở mỗi bán cầu 
d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật 
Băng tuyết 
Đất đài nguyên 
Đất pốt dôn 
Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới 
Đất đen thảo nguyên, đồng cỏ núi cao 
Đất nâu rừng, cây bụi lá cứng 
Đất đỏ, vàng cận nhiệt 
Đất xám hoang mạc, bán HM 
Đất đỏ, nâu đỏ xa van 
Đất đỏ vàng(feralit), đen nhiệt đới 
=> Có 10 nhóm đất 
Hoang mạc lạnh 
Đài nguyên 
Rừng lá kim 
Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới 
Rừng cận nhiệt ẩm 
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt 
Rừng nhiệt đới 
Xa van, cây bụi 
Hoang mạc, bán hoang mạc 
Thảo nguyên, cây bụi ưa khô 
và đồng cỏ núi cao 
=>Có 10 kiểu thảm thực vật 
6/30/2023 
18 
Nguyễn Thị Phương Biển 
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 
1. Khái niệm 
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan. 
2. Nguyên nhân: 
Năng 
lượng 
trong 
 lòng đất 
Các 
dãy núi 
Lục địa, 
đại dương 
Quy luật 
đai cao 
Quy luật 
địa ô 
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 
6/30/2023 
20 
Nguyễn Thị Phương Biển 
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 
2. Biểu hiện của quy luật 
Nội dung 
Quy luật đai cao 
Quy luật địa ô 
1. Khái niệm 
2. Nguyên nhân 
3. Biểu hiện 
Dựa vào nội dung kiến thức sách giáo khoa mục II.2 trang 78, lập bảng tóm tắt, so sánh quy luật đai cao và quy luật địa ô theo mẫu sau: 
Nội dung 
Quy luật đai cao 
Quy luật địa ô 
1. Khái niệm 
2. Nguyên nhân 
3. Biểu hiện 
Sự thay đổi nhiệt, ẩm và lượng mưa theo độ cao địa hình. 
Sự phân bố đất liền, biển và đại dương. 
Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. 
Sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao. 
Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình. 
Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí theo kinh độ. 
Hình 18: Các vành đai thực vật theo độ cao ở núi An-pơ (Châu Âu) 
Hình 19.11: Các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca 
Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ 
Câu 1. Tính địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần và cảnh quan địa lí theo 
A . vĩ độ 
B. kinh độ 
C. độ cao 
D. bờ tây và bờ đông lục địa 
CỦNG CỐ 
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÂU HỎI SAU 
Câu 2: Nguyên nhân hình thành qui luật địa đới trên Trái Đất là 
A. sự thay đổi mùa trong năm. 
B. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm. 
C. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ. 
D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ. 
Câu 3: Nguyên nhân hình thành qui luật phi địa đới trên Trái Đất là 
A. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất. 
B. nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời 
C. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ 
D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo kinh độ 
Nối các ý cho đúng 
1. QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI 
2. QUI LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 
a. Sự phân bố các 
vành đai nhiệt 
 b. Sự thay đổi các cảnh 
quan theo kinh độ 
c. Các đới đất và 
Các kiểu thảm thực vật 
d. Các đai khí áp và các 
đới gió trên Trái đất 
e. Sự thay đổi các thảm 
thực vật theo đai cao 
f. Các đới khí hậu trên Trái Đất 
CÂU HỎI VỀ NHÀ 
Giải thích câu nói: “Các qui luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau”. Cho ví dụ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_10_chuong_iv_mot_so_quy_luat_cua_lop_v.ppt