A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM :
Nguyên tử có kích thước, khôi lượng và thành phần cấu tạo như thế nào?
Kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu?
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG:
1. Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:
A. Tôm-xơn. B. Chat-Uých. C. Rơ-dơ-pho. D. Bo
2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.
3. Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :
A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học .
B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích.
C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.
D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau .
4. Chọn câu phát biểu đúng:
A .Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. B.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.
5. Chọn câu Đúng :
A . Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử .
B . Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân .
C . Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM : Nguyên tử có kích thước, khôi lượng và thành phần cấu tạo như thế nào? Kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu? B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG: 1. Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là: A. Tôm-xơn. B. Chat-Uých. C. Rơ-dơ-pho. D. Bo 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron. 3. Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử : A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học . B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích. C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy. D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau . 4. Chọn câu phát biểu đúng: A .Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. B.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. C.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 5. Chọn câu Đúng : A . Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử . B . Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân . C . Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n. D . Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt. 6. Người tìm ra proton là : A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 7. Người tìm ra nơtron là: A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 8. Nơtron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau : A. 0,053nm ; 1u và 0. B.10–8nm; 0,00055u và 1– C. 10–8nm ; 1u và 0. D.0,053nm; 0,00055u; 1– 9. Electron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau : A . 0,053nm; 0,00055u và 1– B. 0,053nm; 1u và 0. C . 10–8nm; 1u và 1+. D. 10–8nm ; 0,00055u và 1–. 10. Nguyên tử hidro có kích thước,khối luợng và điện tích như sau : A . 0,053nm; 0,00055u và 1–. B. 0,053nm ; 1u ; và 0. C. 10–8nm ; 0,00055u và 1+. D. 10–8nm; 1u và 0. BÀI 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỔ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM : Sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số (e) Số khối của hạt nhân được tính như thế nào Thế nào là nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình? B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG: 1. Tìm câu phát biểu sai : A. Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. B. Số đơn vị điện tích dương trong nhân bằng số đơn vị điện tích âm trên vỏ nguyên tử. C. Tổng số proton và electron được gọi là số khối. D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron . 2. Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu : A. Biết số p và e. B. Biết số p và n. C. Biết số e và n. D. Biết số Z và A. 3. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ? Nguyên tố hóa học là những nguyên tử : A . có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số nơtron. D. có cùng số khối 4. Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử : Số khối là khối lượng của một nguyên tử B.Số khối là tổng số hạt proton và nơtron. C Số khối mang điện dương . D Số khối có thể không nguyên 5. Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử nitơ : A . Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron. B . Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton. C . Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có số proton = số nơtron. D . Chỉ có nguyên tử nitơ mới có số khối = 14. 6. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng : A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và proton 7. Nguyên tử đồng có kí hiệu . Số hạt electron trong 64g đồng là : A. 29.6,02.1023. B. 35.6,02.1023. C. 29. D. 35. 8. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất: A. trung hòa về điện. B. mang điện tích dương. C. mang điện tích âm. D. có thể mang điện hoặc không mang điện. 9. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ? A. . B. . C. D. 10. Nguyên tử đồng có kí hiệu là ( đồng vị không bền ), vậy số hạt nơtron trong 64g đồng là : A. 29. B. 35.6,02.1023 C. 35. D. 29.6,02.1023. BÀI 3: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM : Trong nguyên tử, (e) chuyển động như thế nào? Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao? Như thế nào là lớp, phân lớp (e) ? Mỗi lớp, mỗi phân lớp có tối đa bao nhiêu (e)? B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG: 1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây : A. Số nơtron. B. Số electron hóa trị. C. Số proton. D. Số lớp electron. Chọn đáp án đúng. 2. Hidro có 3 đồng vị : ; ; . Oxi có 3 đồng vị là: ; ; . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u ? A. 20. B. 19. C. 18. D. 17. 3. Chọn định nghĩa đúng về đồng vị : A . Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối. B . Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C . Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối. D . Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron. 4. Hidro có 3 đồng vị : , , ; Oxi có 3 đồng vị: , , . Số phân tử H2O được hình thành là : A. 6 phân tử. B. 12 phân tử. C. 18 phân tử. D. 10 phân tử. 5. Nguyên tố clo có 2 kí hiệu : và . Tìm câu trả lời sai : Đó là hai đồng vị của nhau . B.Đó là hai nguyên tử có cùng số electron. C.Đó là hai nguyên tử có cùng số nơtron. D.Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử . 6. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,500 B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055. 7. Với 2 đồng vị , và 3 đồng vị , , thì số phân tử CO2 được tạo ra là : A. 6 loại . B. 9 loại. C. 12 loại . D. 18 loại. 8. Số proton của O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số nơtron lần lượt là 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí hiệu nào sau đây sai ? A. B. C. D. 9. Cho 2 kí hiệu nguyên tử : và Chọn câu trả lời đúng : A. Na và Mg cùng có 23 electron . B.Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân . C. Na và Mg là đồng vị của nhau . D.Nhân của Na và Mg đều có 23 hạt. 10. Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na là : A. Đúng bằng 23u. B. Gần bằng 23u. C. Đúng bằng 23g. D. gần bằng 23g BÀI 5: CÂU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM : 1) Thứ tự năng lượng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 2) Cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. 3) Đặc điểm lớp electron ngoài cùng: Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố . a- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron : Bền vững. Các nguyên tố này hầu như không tham gia phản ứng hóa học ( trừ He có 2e ngoài cùng là bền vững) b- các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử kim loại. c- nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử phi kim. d- Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim. B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG: Câu 1.Các obitan trong một phân lớp A. Có cùng mức năng lượng và cùng sự định hướng ttrong không gian. B. có cùng mức năng lượng và khác nhau về sự định hướng trong không gian C. có mức năng lượng khác nhau và khác nhau về sự định hướng trong không gian. D. có mức năng lượng khác nhau và cùng sự định hướng trong không gian. Câu 2. Obitan p có dạng hình A. hình cầu B. hình tròn C. hình số 8 nổi cân đối D. hình bầu dục. Câu 3. Phân lớp d chứa tối đa số electron là A. 8 B. 6 C. 10 D. 2. Câu 4. Lớp M chứa tối đa số electron là A. 10 B. 8 C. 6 D. 18 Câu 5. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp eletron đã bão hoà. A. s1 , p3 , d7 , f12 B. s2, p4, d10, f16 C. s1 , p6, d10, f14 D. s2, p6, d10 , f14. Câu 6. nguyên tử nhôm có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là: A. 1s2 2s22p6 3s23p4 B. 1s2 2s22p6 3s23p1 C. 1s2 2s12p6 3s23p1 D. 1s2 2s22p6 3s13p2 Câu 7. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là: A. 20 B. 35 C. 45 D. 20. Câu 8.Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1? A. K. B. Cr. C. Mn. D. Cu. Câu 9.Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1. Tên và kí hiệu của nguyên tố là: A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K). Câu 10. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng: A, Số proton trong nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử. B, Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. C, Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. D, Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ số proton và nơtron là 1:1. CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀNCÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM :. 1) Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo nguyên tắc nào? * Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. * Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. * Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 2) Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào ? a- Ô nguyên tố: Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó . b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tựcủa chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó. * Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3. * Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7. c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. d- Khối các nguyên tố: * Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. * Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He). Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. * Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B. Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. * Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini. Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG: 1. Trong bảng tuần hoàn ... ectron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. 3. Cho các phân tử sau : NH3 , CO2 , NH4NO2 , H2O2 . Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận : A. NH4NO2 B. CO2 C. NH3 D. H2O2 . 4. Kết luận nào sau đây sai ? A . Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực . B . Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. C . Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. D . Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. 5. Phân tử nào có sự lai hóa sp2 ? A. BF3 B. BeF2 C. NH3 D. CH4. 6. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo : A . Liên kết kim loại. B . Liên kết cộng hóa trị có cực. C . Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết ion. 7. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4. C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2. 8. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2– và HNO3 lần lượt là : A. +5, –3, +3. B. –3, +3, +5. C. +3, –3, +5. D. +3, +5, –3. 9. Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là : A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. 10. Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO4 A. +1 B. +3 C. +5 D. +7 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM : Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử là gì ? Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG: to to 1. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây : to A. 2HgO → 2Hg + O2 B. CaCO3 → CaO + CO2 C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O . D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. to 2. Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ? xt A. 4NH4 + 5O2 → 4NO + 6H2Oto B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4 3. Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử ? A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O. B. N2O5 + H2O → 2HNO3 to C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 4. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. Hãy cho biết vai trò của NO2 trong phản ứng: A. là chất oxi hóa . B. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử. C. là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử. 5. Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách : A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron. C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron. 6. Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố Clo A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 7. Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt A. bị oxi hóa. B. bị khử C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxihóa, vừa bị khử 8. Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl . Trong phản ứng này, nguyên tử Natri: A. bị oxi hóa. B. bị khử. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxihóa, không bị khử 9. Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+ A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron. C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron. 10. Cho các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa –khử ? A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4. B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 C. NaH + H2O → NaOH + H2 D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 11. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là: A. tạo ra chất kết tủa. B. có sự thay đổi màu sắc của các chất. C. tạo ra chất khí. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 12. Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa –khử ? A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 . B. P2O5 + 3H2O → 3 H3PO4. C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. BaO + H2O → Ba(OH)2 13. Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử ? A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 . B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 14. Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . . . . . . . Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. 15. Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử . A . Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B . Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố. C . Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng . D . Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó quá trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. 16. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ? A. Br2 + H2O HBr + HbrO B. I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6 C. 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O D. 3I2 + 6NaOH NaIO3 + 5NaI + 3H2O 17. Chọn định nghĩa đúng về chất khử : A . Chất khử là các ion cho electron. B .Chất khử là các nguyên tử cho electron. C. Chất khử là các phân tử cho electron. D . Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron. 18. Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa. A . Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion. B . Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử. C . Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử. D . Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron. 19. Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là: A. N2O5 , Na+, Fe2+ . B. Fe3+, Na+, N2O5, NO3– C. Na+, Fe3+, Ca, Cl2. D. Tất cả đều sai. 20. Các chất hay ion chỉ có tính khử là : A. SO2 , H2S , Fe2+, Ca. B. H2S, Ca, Fe. C. Fe, Ca, F, NO3–. D. Tất cả đều sai. 21. Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là : A. Mg2+ B. Na+ C. Al D. Al3+. 22. Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là: A. Mg. B. Cu2+ C. Cl– D. S2– 23. Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là : A. Cu B. O2– C. Ca2+ D. Fe2+ 24. Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là : A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. B. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O C. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 25. Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O .Thì H2SO4 đóng vai trò : A. Môi trường. B. chất khử. C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. 26. Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O là: A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1 27. Cho các phương trình phản ứng : 1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2. to 2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4 4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O 5- Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Các phản ứng oxi hóa khử là : A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5 28. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử : A . 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O. B . 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O C . 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl. D . AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2 PHẦN BÀI TẬP: Câu 1: Cho , , , , cho biết p, n, e. Viết cấu hình e? Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH từ đó trả lời câu hỏi sau và giải thích: a ) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? b )Viết công thức oxit cao nhất và cho biết hóa trị của chúng? c ) Oxit cao nhất và hidroxit có tính gì? (axit, bazo, lưỡng tính). d ) Công thức với hidro (nếu có). Câu 2: Cho các nguyên tử: * Nguyên tử A . * Nguyên tử B có số e lớp ngoài cùng là 4p5 (số khối là 80). * Nguyên tử C có số e ở lớp thứ 3 là 9e (số khối là 45). * Nguyên tử D thuộc chu kỳ 3, pnc nhóm VI (số khối là 32). * Nguyên tử E có tổng số hạt là 40, thuộc pnc nhóm III. Cho biết cấu hình e? số lớp vỏ nguyên tử và số e trên mỗi lớp? vị trí trong bảng HTTH? Tên nguyên tố? tính chất (KL, PK, KH? Tính axit, tính bazo, lưỡng tính.). Câu 3: Bạc có nguyên tử lượng trung bình là 107 và Bạc có 2 đồng vị là . Tính % mỗi đồng vị trong tự nhiên. Câu 4: Nguyên tử lượng trung bình của brom là 79,91. Trong đó đồng vị 1 chiếm 54,5%. Tìm đồng vị 2. Câu 5: Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố là 13. Xác định nguyên tử khối nguyên tố đó. Câu 6: Trong một nguyên tử tổng số hạt mang điện là 26. Số khối là 27. Tính p, n, e và xác định tên, vị trí nguyên tố trong bảng HTTH. Câu 7: Cho các hợp chất sau: CO2, CH4, NH3, N2, C2H4, SO2, AlCl3, K2O, Na2S, Al2O3. Đối với hợp chất cộng hóa trị: viết công thức e, công thức cấu tạo. Đối với hợp chất ion : viết phương trình di chuyển e tạo thành các hợp chất từ các đơn chất. Câu 8: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3, R chiếm 94,12% trong hợp chất khí với hidro. Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố R. Câu 9: Hợp chất khí ROx có tỉ khối hơi với hidro là 32. Tính khối lượng phân tử của oxit. Xác định công thức phân tử của oxit, biết R chiếm 50% khối lượng phân tử. Câu 10: Cho 16,2g kim loại A thuộc nhóm IIIA, tác dụng vừa đủ với 63,9g Clo, phản ứng xảy ra vừa đủ. Nếu cho 21,6g A tác dụng với HCl dư thì có V lít khí bay ra. Xác định kim loại A và thể tích V. Tính V dd HCl 2M cần thiết. Câu 11: Cho 0,72g kim loại M hóa trị 2 vào dd HCl dư, có 672ml khí bay ra. Xác định kim loại M và loại liên kết trong muối sinh ra. Cho muối trên vào 100ml ddAgNO3 thì thu được 2,87g kết tủa. tính nồng độ của dd AgNO3 đã dùng. Câu 12: Khi hòa tan a gam kẽm vào 200g dd axit HX nồng độ 3,65%, phản ứng vừa đủ thu được 2,24 lít khí. Xác định axit HX. Tính a gam kẽm đã dùng. Tính số mol muối sinh ra. Câu 13: Cho 4,6g kim loại kiềm X vào 200g nước có 2,24 lít khí bay ra. Hãy xác định kim loại X. Tính nồng độ % dd thu được. Câu 14: Cho 10,6g hỗn hợp CaO và CaCO3 vào dd HCl dư, thu được 1,12 lít khí đkc. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Tính thể tích dd HCl 20%, d = 1,2g/ml cần dùng. Tính khối lượng muối CaCl2 sinh ra. Câu 15: Hòa tan 1,35g kim loại R hóa trị III bằng 200ml dd HCl (d = 1,2g/ml) vừa đủ. Thu được dd X và 1,68 lít khí thoát ra ở đkc. Xác định tên kim loại. Tính nồng độ mol / lít dd HCl. Tính C% ddX. Câu 16: Hòa tan 6g kim loại A thuộc pnc nhóm II bằng 200g dd HCl 7,3% (lấy dư). Sau phản ứng thu được dd D. để trung hòa lượng axit dư trong D ta cần 100ml NaOH 1M. Xác định kim loại. Tính nồng độ % mỗi chất trong ddD. Câu 17: Cho dd chứa 8,19g muối NaX tác dụng với một lượng dư AgNO3 thu được 20,09g kết tủa. Tìm nguyên tử khối và gọi tên X. X có 2 đồng vị trong tự nhiên, đồng vị 1 có số nguyên tử nhiều hơn đồng vị 2 là 50%. Số notron đồng vị 1 ít hơn đồng vị 2 là 2 notron. Xác định số khối mỗi đồng vị.
Tài liệu đính kèm: