Tiết: 12 Tên bài soạn: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất, cách vẽ đồ thị của HS bậc nhất
* Kỹ năng: Học sinh biết đồ thị của hàm số bậc nhất và áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số y = | x|.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Dự kiến phân nhóm:
- + Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới.
Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2006 Tiết: 12 Tên bài soạn: LUYỆN TẬP Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất, cách vẽ đồ thị của HS bậc nhất * Kỹ năng: Học sinh biết đồ thị của hàm số bậc nhất và áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số y = | x|. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề III – Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập. Dự kiến phân nhóm: + Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới. IV- Tiến trình tiết dạy: - Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số z = | x | Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Luyện tập vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (20 phút) * Cho học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị các hàm số cho ở bài tập một. * Nhận xét tổng quát, nêu các điểm lưu ý khi vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số có chứa giá trị tuyệt đối, cách chọn điểm đặc biệt (vẽ mẫu một đồ thị). * Đọc kỹ đề bài tập 1. * Lên bảng trình bày bài giải. * HS còn lại tự giải bài tập vào vở, nhận xét bài giải của bạn. Bài tập 1: (SGK) a) HĐ 2: Xác định hàm số khi biết một số tính chất của nó (18 phút) * Khi đồ thị hàm số đi qua một điểm ta suy ra điều gì? * Nhận xét, lưu ý thêm. * Đọc kỹ đề bài. * Trả lời câu hỏi của GV. * Nêu lời giải câu a). * HS khác nhận xét bài giải của bạn. * HS khác lên bảng trình bày bài giải cho các câu còn lại * HS cả lớp nhận xét bài giải của bạn. Btập 2: (SGK) a) Đồ thị hàm số đi qua A (0 ;3) và B (3/5; 0). Giải: Vì đồ thị HS đi qua A nên ta có phương trình: 2 = a.1 + b (1) TT đồ thị HS đi qua B nên ta cũng có pt: 0 = a. 3/5 + b (2) Giải hệ (1 ) và (2) ta được: a = -5, b = 3 Vậy ta có HS: y = - 5 x + 3 (HS tự giải các câu còn lại) * Cũng cố, dặn dò: ( 2 phút) HS về nhà xem lại bt đã giải, giải các BT còn lại, xem bài mới. V – RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: