Tiết 77§. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thông qua bài tập nhằm củng cố khái niệm về : độ, radian, công thức đổi độ và rad
- Đường tròn định hướng, góc lượng giác và cung lượng giác
- Luyện tập về hệ thức Sa - lơ
2. Kĩ năng
- Sử dụng thành thạo công thức đổi độ và rad
- Biết nhận dạng 2 góc có cùng tia đầu và tia cuối
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgíc, và tư duy hình học.
Ngày soạn: Tiết 77§. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Thông qua bài tập nhằm củng cố khái niệm về : độ, radian, công thức đổi độ và rad - Đường tròn định hướng, góc lượng giác và cung lượng giác - Luyện tập về hệ thức Sa - lơ 2. Kĩ năng - Sử dụng thành thạo công thức đổi độ và rad - Biết nhận dạng 2 góc có cùng tia đầu và tia cuối 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgíc, và tư duy hình học. II. CHUẨN BỊ HS: Oân lại các kiến thức về góc và cung lượng giác đã học và chuẩn bị các bài tập luyện tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu công thức về mối liên hệ giữa số đo độ a và số đo radian ? - Nêu công thức tính độ dài cung tròn? - Nếu một góc lượng giác có sđ a0 (hay rad) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động 1 : Hai góc lượng giác sau đây có cùng tia đầu , hỏi chúnh có cùng tia cuối không? a) và b) 12890 và 870 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có Vậy có cùng tia cuối Ta có: 12890 = 870 + 12020 Mà 12020 không biểu diễn được về k3600 (k nguyên). Vậy không có cùng tia cuối - Nêu cách kiểm tra 2 góc lượng giác có cùng tia đầu thiøcó cùng tia cuối không? - Gọi hs làm bài - Gv nhận xét và củng cố. Họat động 2 BT9/ 191 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên A0 + k. 3600 hay Ta có : Chọn k = 1: Vậy góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với góc – 900 là: 2700 Chọn k = -2 . Vậy góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với góc 10000 là: 2800 ĐS: - Nếu một góc lượng giác có sđ a0 (hay rad) thì mọi Góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng như thế nào? - Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với – 900 ? - Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với – 10000 ? Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với ? Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với ? Họat động 3 BT10/ 191 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên ĐS: 0 , , , - Quy ước về chiều dương và chiều âm? - Xác định tia đầu, tia cuối trong mỗi hình? - Xác định góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc trong mỗi hình sau: - Gv cho hs quan sát hình vẽ sách gk để trả lời - Gv nhận xét củng cố Họat động 4 BT11/ 191 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ou, Ov vuông góc với nhau khi: (Ou,Ov) = Ou, Ov vuông góc với nhau trong trường khi nào? Biểu diễn về dạng ? Họat động 5 BT13/ 191 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Khi hiệu của chúng có dạng Giả sử: (m, k nguyên) Điều này không thể xẩy ra vì VT không chia hết cho 3, vế phải chia hết cho 3 Hai góc có cùng tia đầu và tia cuối khi nào? Hai góc trên có cùng tia đầu và tia cuối không? 4. Củng cố Khái niệm góc và cung lượng giác. Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối khi nào? 5. Dặn dò - Học bài - Xem bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: