Tuần 13:
Tiết 13: Ôn tập chương I
Số tiết: 01
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững
- Các khái niệm về vt: đ/n vt, phương, hướng,.; các quy tắc: 3 điểm, hbh, trừ; các hệ thức vt;
- Tọa độ của vt, của điểm trên trục, hệ trục; tọa độ trung điểm của đọan thẳng, trọng tâm tam giác,.
2. Về kĩ năng: Thành thạo các dạng toán về:
- Tìm 2 vt bằng nhau và độ dài vt;
- Xác định vị trí1 điểm thỏa mãn hệ thức vt;
- Cm hệ thức vt;
- Phân tích 1 vt theo 2 vt không cp;
- Tìm tọa độ vectơ.
- Điều kiện để 2 vt cùng phương.
Tuần 13: Tiết 13: Ôn tập chương I Số tiết: 01 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững - Các khái niệm về vt: đ/n vt, phương, hướng,..; các quy tắc: 3 điểm, hbh, trừ; các hệ thức vt; - Tọa độ của vt, của điểm trên trục, hệ trục; tọa độ trung điểm của đọan thẳng, trọng tâm tam giác,.. 2. Về kĩ năng: Thành thạo các dạng toán về: - Tìm 2 vt bằng nhau và độ dài vt; - Xác định vị trí1 điểm thỏa mãn hệ thức vt; - Cm hệ thức vt; - Phân tích 1 vt theo 2 vt không cp; - Tìm tọa độ vectơ. - Điều kiện để 2 vt cùng phương. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học xong lý thuyết toàn chương I 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK,.... + HS: Làm bài tập trước ở nhà, SGK,.. III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi trong lúc sửa bài tập 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố kn 2 vt bằng nhau và độ dài vectơ Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác. Bài 3: Tứ giác ABCD là hình gì nếu và * Nêu đn 2 vt bằng nhau ? Độ dài vt ? * Đn lục giác đều ? GV dán bảng phụ h.vẽ * Gọi hs trả lời * Gọi hs nx, GV nx * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Hs phát biểu * Hs quan sát h.vẽ và trả lời: Các vt cần tìm là: Hs lên bảng Ta có Vậy: tứ giác ABCD là hình thoi. HĐ2: Chọn câu trả lời đúng, sai Bài 2: Cho hai vt và đều khác . Các khẳng định sau đúng hay sai ? a) Hai vt và cùng hướng thì cùng phương; b) Hai vt và k cùng phương; c) Hai vt và (-2) cùng hướng; d) Hai vt và ngược hướng với vt thứ ba khác thì cùng phương. Bài 10: Trong mp tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai ? a) Hai vt đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau; b) Vectơ cùng phương với vt nếu có hoành độ bằng 0; c) Vectơ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vectơ . Bài 13: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng ? a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0; b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B; c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và D. * Gọi hs trả lời * Gọi hs nx, GV nx * Gọi hs trả lời * Gọi hs nx, GV nx * Gọi hs trả lời * Gọi hs nx, GV nx * Hs phát biểu a) Đúng, b) Đúng, c) Sai, d) Đúng. * Hs phát biểu a) Đúng, b) Sai, c) Đúng, * Hs phát biểu a) Sai, b) Sai, c) Đúng. HĐ3: Rèn luyện kỹ năng xđ vị trí1 điểm thỏa mãn hệ thức vt Bài 5: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho a) ; b) ; c) . * Nêu hệ thức vt về trung điểm của đoạn thẳng ? Cách xđ vị trí 1 điểm thỏa mãn hệ thức vt ? * Gv vẽ hình * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Hs phát biểu * Hs quan sát h.vẽ và lên bảng a) Ta có: = 2(M' là tr của AB) = - ( vì O là trọng tâm ABC) Vậyï: M là điểm đx củaC qua tâm O. b) Tương tự: có N là điểm đx của A qua tâm O c) Tương tự: có P là điểm đx của B qua tâm O HĐ4: Rèn luyện kỹ năng tìm độ dài vt Bài 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính a) ; b) . * Nêu hệ thức vt về trung điểm của đoạn thẳng ? qt 3 điểm ? Độ dài vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Độ dài đường trung tuyến trong tam giác đều cạnh a? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) Gọi I là trung điểm BC, ta có: b) Ta có: (qt trừ) . HĐ5: Rèn luyện kỹ năng cm hệ thức vt Bài 7: Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng * Cách cm hệ thức vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx Áp dụng qt 3 điểm * Hs: có 3 cách.... * Hs lên bảng Ta có: VT = = =+() = = VT. HĐ6: Rèn luyện kỹ năng phân tích 1 vt theo 2 vt không cp dựa vào các qt đã học Bài 8: Cho tam giác OAB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho a) ; b) ; c) ; d) . * Phân tích vt ở VT theo các vt ở VP dựa vào các qt, hệ thức vt đã học các số m, n . * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Gv vẽ hình + Phân tích + Phân tích + Phân tích * Nghe, hiểu * Hs lên bảng a) Ta có: M là trung điểm OA mà Vậy: m = và n = 0. b) Ta có: (qt trừ) = ( vì N là trung điểm OB) mà Vậy: m = -1 và n = . c) Ta có: (vì MN là đường trung bình của tam giác OAB) = (qt trừ) mà Vậy: m = - và n = . d) Ta có: (qt trừ) (vì M là trung điểm OA) mà Vậy: m = - và n = 1. HĐ7: Rèn luyện kỹ năng tìm tọa độ của vt thỏa điều kiện bài toán và phân tích vt theo 2 vt không cp dựa vào tọa độ vt Bài 11: Cho = (2;1), = (3;-4), = (-7;2). a) Tìm tọa độ của vt ; b) Tìm tọa độ của vt sao cho ; c) Tìm các số h và k sao cho * Các tính chất về tọa độ vt ? Hai vt bằng nhau khi nào? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx + Tìm tọa độ vt , ? + Tìm tọa độ vt k, h, ? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) Ta có: 3 2 -4= (28;-8) = (40; -13). b) Gọi = (x1;x2), ta có: = (x1 +2; x2 + 1) = (10; -6) mà Vậy: = ( 8; -7). c) Ta có: = (-7;2) = (2k + 3h; k - 4h) mà HĐ8: Rèn luyện kỹ năng tìm m để 2 vt cùng phương Bài 12: Cho Tìm m để cùng phương. * Điều kiện để 2 vt cùng phương ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * * Hs lên bảng cùng phương khi Vậy: m = thì cùng phương. HĐ9: Cho kết quả câu hỏi trắc nghiệm 1D, 2B, 3A, 4A, 5C, 6C, 7C, 8A, 9D, 10C, 11D, 12A, 13B, 14C, 15A, 16D, 17C, 18C, 19B, 20B, 21C, 22B, 23C, 24C, 25C, 26C, 27B, 28A, 29A, 30D. Gv cho kết quả Hs ghi nhận và đối chiếu với câu trả lời của bản thân 4. Củng cố: * Thành thạo các dạng toán về: - Tìm 2 vt bằng nhau và độ dài vt; - Xác định vị trí1 điểm thỏa mãn hệ thức vt; - Cm hệ thức vt; - Phân tích 1 vt theo 2 vt không cp; - Tìm tọa độ vectơ thỏa yêu cầu bài toán. - Điều kiện để 2 vt cùng phương. * Cách cm 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Đọc bài: Tìm hiểu về vectơ - Xem trước bài: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800.
Tài liệu đính kèm: