Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 3: Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 3: Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn

- Nâng cao kiến thức vị trí nguyên tố trong BTH, chu kì, nhóm nguyên tố

2. Kĩ năng

- Từ cấu hình electron nguyên tử có thể biết được vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại từ vị trí của nguyên tố có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó.

- Giúp HS giải một số bài tập về vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

3. Thái độ

- Say mê nghiên cứu và yêu thích bộ môn hoá học

II. Chuẩn bị:

GV: Câu hỏi và bài tập

HS: Ôn tập

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: : 7 phút Viết cấu hình e nguyên tử của , , .

Giải thích về các cấu hình đó, cho biết tại sao lại bền hơn .

2. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 3: Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
 	Tiết 3: VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn
- Nâng cao kiến thức vị trí nguyên tố trong BTH, chu kì, nhóm nguyên tố
2. Kĩ năng
- Từ cấu hình electron nguyên tử có thể biết được vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại từ vị trí của nguyên tố có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó.
- Giúp HS giải một số bài tập về vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
3. Thái độ
- Say mê nghiên cứu và yêu thích bộ môn hoá học
II. Chuẩn bị:
GV: Câu hỏi và bài tập	
HS: Ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: : 7 phút Viết cấu hình e nguyên tử của , , .
Giải thích về các cấu hình đó, cho biết tại sao lại bền hơn .
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản 
- Cho biết cấu tạo bảng tuần hoàn?
- Hãy cho biết số nguyên tố ở mỗi chu kì? 
HS: lên bảng trả lời
GV: Mở rộng: 
Hoạt động 2: 7 phút
GV: Cho HS áp dụng làm bài tập
Bài tập 1
Xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn
a. Ca ( Z = 20) 
b. Br ( Z = 35) 
c. Cr ( Z = 24)
d. Cu ( Z = 29)
e. Mn ( Z = 25) 
HS: Hai HS lên bảng làm bài
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố từ đó " vị trí nguyên tố
Hoạt động 3: 10 phút
GV sử dụng bài tập yêu cầu HS làm
Bài 2: A và B là 2 NTHH thuộc cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH. Biết tổng số p trong hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A và B là 18. Không dùng BTH hãy lập luận xác định cấu hình e của A và B
GV: Nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: 10 phút
Bài tập 3
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng chu kì và nằm ở hai phân nhóm chính trong BTH biết hạt nhân của mỗi nguyên tử chứa không quá 35 proton ngoài ra hạt nhân của nguyên tử này nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử kia 11 proton
Lập luận xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn.
GV Hướng dẫn HS làm bài chú ý đên số nguyên tố trong mỗi chu kì và các nguyên tố là nhóm A
A. Kiến thức
- STT Ô = Số hiệu nguyên tử = Số proton = Số e
- STT chu kì = Số lớp electron
- Nguyên tố nhóm A là các nguyên tố s và p
- Nguyên tố nhóm B là nguyên tố d và f
- STT nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng
- STT nhóm B = x + y ( Nếu x + y < 8)
 = x + y - 10 Nếu x + y > 10)
 = 8 ( Nếu x + y = 8, 9, 10)
Với x, y là số electron ở phân lớp ns và (n - 1 )d, n là lớp e lớp ngoài cùng
- Chu kì 1 có 2 nguyên tố
- Chu kì 2 có 8 nguyên tố
- Chu kì 3 có 3 nguyên tố
- Chu kì 4, 5 có 18 nguyên tố
- Chu kì 6 có 32 nguyên tố
B. Bài Tập
Bài 1:a. Ca ( Z = 20) 
Vậy Ca ở ô 20 chu kì 4 nhóm IIA trong BTH
b. Br ( Z = 35) 
Vậy Br ở ô 35 chu kì 4 nhóm VA trong BTH
c. Cr ( Z = 24) 
Vậy nằm ở ô 24 chu kì 4 nhóm VIB trong BTH
d. Cu ( Z = 29) 
Vật Cu nằm ở ô 29 chu kì 4 nhóm IB trong BTH
e. Mn ( Z = 25) 
Vậy Mn nằm ở ô 25 chu kì 4 nhóm VIIB trong BTH
Bài 2
 Ta có PA + PB = 18
Theo bài ra ta có hệ:
" PA = 5; PB = 13 CH e 
Bài 3
PA, PB < 35 " A, B nằm ở chu kì 1, 2, 3, 4.
Mặt khác PB - PA = 11 ( A và B thuộc cùng một chu kì) " A, B thuộc chu kì 4
Ta có bảng sau:
PA
19
20
21
22
23
24
PB
30
31
32
33
34
35
 Chỉ có PA = 20; PB = 31 là hợp lí ( các nguyên tố đều thuộc nhóm A)
A.
B. 
3. Củng cố,luyện tập:
- Giải đáp những thắc mắc của HS về các bài tập đã chữa
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà làm bài tập
Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca	 B. Be	 C. Mg	 D. Ba

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc