A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu đựơc các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa vào sự thay đổi số Oxi hoá
- Chất khử (bị oxi hoá) là chất nhường e SOXH tăng
- Chất oxi hoá (bị khử) là chất nhận e SOXH giảm
- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình khử nhường e.
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình chất oxi hóa nhận e.
- Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử có sự thay đổi SOXH của nguyên tố.
2. Kỹ năng :
- HS hiểu được nguyên tắc chung và các bước cân bằng một phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng e.
- Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học của một số PƯ oxi hoá khử đơn giản.
3. Thái độ : Tích cực hoạt động
Ngày soạn : ...../...../.......... Tiết 31 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu đựơc các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa vào sự thay đổi số Oxi hoá - Chất khử (bị oxi hoá) là chất nhường e ® SOXH tăng - Chất oxi hoá (bị khử) là chất nhận e ® SOXH giảm - Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình khử nhường e. - Quá trình khử (sự khử) là quá trình chất oxi hóa nhận e. - Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử ® có sự thay đổi SOXH của nguyên tố. 2. Kỹ năng : - HS hiểu được nguyên tắc chung và các bước cân bằng một phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng e. - Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học của một số PƯ oxi hoá khử đơn giản. 3. Thái độ : Tích cực hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: -Máy tính, máy chiếu, giấy trong, các phiếu học tập - HS: - Ôn tập các khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hóa, sự khử và phản ứng oxi hoá - khử ở THCS. - Thực hành xác định số OXH của các nguyên tố trong hợp chất theo các qui tắc đã học ở chương 3 D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ : III. Nội dung bài mới : 1. Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (10 phút) I. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu nội dung đồng thời phát phiếu học tập số 1 cho đại diện các nhóm HS. HS: Nhận phiếu học tập và chuẩn bị trả lời vào phiếu. a. Xác định SOXH của Cl và Mn trong các chất sau: Cl2, HCl, HClO, KClO3,KMnO4, K2MnO4,MnCl2, Mn? a. , H, H, K, K K2, , ,. b. Xác định SOXH của Fe, Cr, N, S trong các hợp chất sau: FeO, FeCl3, Fe3O4, Fe2O3, K2Cr2O7, CrCl3, Cr2(SO4)3, HNO3, H2SO4, H2S, Na2SO3? GV: Chiếu nội dung phiếu học tập số 2 lên màn hình đồng thời phát phiếu cho đại diện các nhóm. HS: Nhận phiếu học tập và chuẩn bị trả lời vào phiếu a. Lấy ví dụ minh hoạ cho chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử và phản ứng oxi hoá khử đã học ở THCS (lớp 8) Sự Oxi hoá H2 (chiếm oxi của của CuO) CuO + H2 -> Cu + H2O (chất oxi hoá) (chất khử) sự khử CuO (tách oxi ra khỏi CuO) b. Theo định nghĩa đó phản ứng sau đây có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Giải thích? 2Na + Cl2 ® 2NaCl GV nhận xét: Mặc dù không có sự nhường nhận nguyên tử oxi nhưng dây là phản ứng oxi hoá khử. Điều này đựoc giải thích dựa trên định nghĩa mới sau đây về phản ứng oxi hoá khử. b. Theo định nghĩa ở lớp 8 thì phản ứng này không phải phản ứng oxi hoá khử vì không có sự nhường và nhận oxi. Hoạt động 2 : (5 phút) Định nghĩa 1. Chất oxi hoá và chất khử: GV: GV yêu cầu HS xác định được số oxi hoá của các nguyên tố trong phương trình phản ứng sau: CuO + H2 ® Cu + H2O + ® + GV: Hãy chỉ ra chất oxi hoá và chất khử? HS: CuO là chất oxi hoá. H2 là chất khử GV: Hãy nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của chất oxi hoá và chất khử ? HS: Số oxi hoá của Cu giảm từ +2 xuống 0 và của H tăng từ 0 lên +1 GV: Tại sao có sự tăng giảmsố oxi hoá? HS: Do có sự cho và nhận e GV: Như vậy có thể dựa vào số oxi hoá để xác định chất oxi hoá và chất khử như thế nào? HS: - Chất làm tăng số oxi hoá là chất khử - Chất làm giảm số oxi hoá là chất oxi hoá. GV: Chiếu định nghĩa lên màn hình: HS: Ghi định nghĩa - Chất khử là chất nhường e (chất bị oxi hoá) ® SOXH tăng - Chất oxi hoá là chất nhận e (chất bị khử) ® SOXH giảm. Hoạt động 3 : (5 phút) 1. Sự oxi hoá và sự khử GV chiếu định nghĩa lên màn hình : - Quá trình chất khử nhường electron gọi là quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) HS: Ghi định nghĩa - Quá trình chất oxi hoá nhận e gọi là quá trình khử (sự khử) HS: Quá trình oxi hoá: GV: Hãy biểu diễn quá trình oxi hoá và quá trình khử cho phản ứng trên? Quá trình khử: 2 x 1e 2Na + Cl2 -> 2 Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: HS: (khư)(ûoxi) GV: Yêu cầu HS phân tích ví dụ 4 trong SGK: H2 + Cl2 ® 2HCl Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: GV: Thực tế trong phản ứng này không có sự cho nhận e mà chỉ có sự chuyển dịch e từ chất khử sang chất oxi hoá vì HCl là hợp chất cộng hoá trị chứ không phải là hợp chất ion như NaCl Hoạt động 3 : (5 phút) 3. Phản ứng oxi hoá - khử GV: Chiếu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử lên màn hình: HS: Ghi định nghĩa. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e của các chất (nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng. GV: Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong hai phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? HS: CaCO3 ® CaO + CO2 (1) ///////// (1) 2HgO ® 2Hg + O2 (2) (2) GV: Vậy có thể định nghiã phản ứng oxi hoá khử dựa vào số oxi hoá? Chỉ có phản ứng (2) là có sự thay đổi số oxi hoá (kết quảe của sự chuyển dịch e) ® (2) là phản ứng oxi hoá khử còn (1) không phải là phản ứng oxi hoá khử. HS: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. GV: Có phản ứng oxi hoá khử nào xảy ra mà chỉ có một quá trình oxi hoá hoặc quá trình khử không? HS: Không có GV kết luận: Phản ứng oxi hoá khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hoá và quá trình khử. II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động 5 : (2 phút) 1. Nguyên tắc chung. GV đặt vấn đề: Giả sử trong phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhường hẳn e cho chất oxi hoá ta có thể cân bằng phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng elec tron. GV: Chiếu nguyên tắc bảo toàn electron trong phản ứng oxi hoá khử: HS ghi nguyên tắc (Chất khử cho) = (Chất oxi hoá nhận) Hoạt động 6: (15 phút) 2. Các bước cân bằng GV chiếu 4 bước cơ bản khi cân bằng oxi hoá - khử lên màn hình và yêu cầu HS cân bằng theo ví dụ 1(SGK) HS: Cân bằng phản ứng P + O2 ® P2O5 Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử. Bước 1: Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử: Bước 2: Quá trình oxi hóa: Kh1 ® Oxh1 +ne Quá trình oxi hoá: ////////// Quá trình khử: O2 + 4e ® 2 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử dựa trên nguyên tắc BTE: Kh1 -> Oxh1 +ne x m Oxh2 + me -> Kh2 x n m Kh1 + n Oxh2 -> m Oxh1 + n Kh2. Bước 3: x4 x5 Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử (m, n) vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra cân bằng các nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (nếu có ) để hoàn tất việc lập phương trình của phản ứng. Bước 4: 4P + 5O2 ® 2P2O5 GV: Phát phiếu học tập số 3 yêu cầu cân bằng phản ứng sau theo 4 bước: HS: Xác định số SOXH và cân bằng: Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO + H2O x3 -> x2 3Cu+2HNO3®3Cu(NO3)2+ 2NO+2H2O GV: Phương trình này chưa cân bằng vì ngoài hai phân tư ûHNO3 là chất oxi hoá thì ở vế trái cần thêm vào 6 phân tử HNO3 làm môi trường (Không thay đổi số oxi hoá) để tạo muối. Hãy hoàn tất việc cân bằng? HS: 3Cu+8HNO3®3Cu(NO3)2+ 2NO+4H2O GV nhận xét : Trong 8 phân tử HNO3 thì: 8HNO3 /// Hoạt động 7 Dặn dò - Bài tập về nhà (3 phút) - GV củng cố toàn bộ tiết thứ nhất lưu ý HS: 1. Phân biệt các khái niệm về phản ứng oxi hoá- khử: Chất oxi hoá Chất khử + ne - ne SOXH giảm SOXH tăng Quá trình khử Quá trình oxi hoá Bị khử Bị oxi hoá 2. Áp dụng thành thạo các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử - Bài tập về nhà: 1, 2, 3 ,4, 5, 6, 7 (SGK) Ngày soạn : ...../...../.......... Tiết 32 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử. 2. Kỹ năng : Giúp HS hiểu đựơcc ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn 3. Thái độ : Tích cực hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: Máy tính, máy chiếu, một số băng hình về ứng dụng của các phản ứng oxi hoá khử như sự cháy, điện phân, luyện gang, thép ... - HS: Ôn tập các bước cân bằng phản ứng oxi hoa khử, chuẩn bị bài tập về nhà .ù D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ : III. Nội dung bài mới : 1. Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (25 phút) Kiểm tra bài cũ - Giải bài tập về nhà: GV Chiếu đề bài tập 1, 2, 3, 4 lên màn hình HS: Chuẩn bị 1 phút ® Đáp án A 1. Cho các phản ứng sau: a. 2HgO 2Hg + O2 b. CaCO3 CaO + CO2 c. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. d. 2NaHCO3 Na2CO3+CO2+H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. 2. Cho các phản ứng sau: HS: Chuẩn bị 1 phút a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O ® Đáp án D b. 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl c. 2NH3+ 3CuO 3Cu + N2+3H2O d. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 ®MnO2 + (NH4)2SO4 Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử? 3. Trong số các phản ứng sau: HS: Chuẩn bị 1 phút A. HNO3 + NaOH ® NaNO3 + H2O ® Đáp án C. B. N2O5 + H2O ® 2HNO3 C. 2HNO3 + 3H2S ® 3S + 2NO + 4H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. 4. Trong phản ứng: HS chuẩn bị 1 phút 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO ® Đáp án C NO2 đóng vai trò : a. Là chất oxi hoá b. là chất khử c. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời là chất khử . d. Không là chất oxi hoá và không phải là chất khử. Chọn đáp án đúng GV nhận xét bài làm và cho điểm vào sổ GV chiếu đề bài tập 5 lên màn hình 5. Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh hoạ HS: Chuẩn bị 2 phút - Sự oxi hoá: Chất khử nhường e - Sự khử: Chất oxi hoá nhận e ® thí dụ GV chiếu đề bài tập 6 lên màn hình. HS: Chuẩn bị 2 phút. 6. Thế nào là phản ứng oxi hoá khử? Lấy 3 thí dụ - Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử (theo SGK) - THí dụ (HS lấy 3 thí d ... ằng hoá học trong sản xuất hoá học. GV đặt vấn đề: Để hiểu rõ ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất chúng ta nghiên cứu hai quá trình sản xuất sau: Ví dụ 1: Trong quá trình sản xuất axit Sunfric phải thực hiện phản ứng sau: Ví dụ 1: HS thảo luận. 2SO2 + O2 2SO3 DH = -198KJ 2SO2(K) + O2(K) 2SO3(K) DH = -198KJ Đặc điểm: Phản ứng thuận nghịch có sự tham gia của các chất khí. GV yêu cầu HS rút ra các đặc điểm của phản ứng này. - DH Phản ứng theo chiều thuận là toả nhiệt. GVbổ sung: Ở điều kiện thường phản ứng xảy ra chậm, làm thế nào để phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, thu được nhiều SO3? HS: Các biện pháp để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: - Tăng áp suất của hệ. - Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 - Giảm nồng độ SO3 - Giảm nhiệt độ GV phân tích những ý kiến của HS và cho biết thực tế trong nhà máy đã làm như thế nào? HS: Biện pháp thực tế: - Tăng nồng độ O2 bằng cách dùng dư không khí. - Nếu giảm nhiệt độ thì tốc độ phản ứng chậm -> phải thực hiện ở nhiệt độ hợp lí 4500C và dùng thêm xúc tác V2O5. VÍ dụ 2: Xét phản ứng tổng hợp amoniac: Ví dụ 2: HS thảo luận: N2(K) + 3H2(K) 2NH3 DH = -46,19 KJ N2(K) + 3H2(K) 2NH3 DH = -46,19 KJ GV yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm phản ứng? Đặc điểm: - Phản ứng thuận nghịch có sự tham gia của chất khí. - DH phản ứng theo chiều thuận là toả nhiệt. GV đặt vấn đề: Ở điều kiện thường phản ứng xảy ra chậm. Hãy cho biết biện pháp thực hiện để thu đựơc nhiều NH3 (phản ứng chuyển dịch sang phải) HS: Các biện pháp - Tăng p - Tăng nồng độ N2, H2 - Giảm nồng độ NH3 GV phân tích các ý kiến của HS , xác nhận ý kiến đúng và cho biết thực tế trong các nhà máy người ta làm như sau: - Dùng chất xúc tác - Giảm nhiệt độ HS: Biện pháp thực tế: - p = 200 - 300atm. - Xúc tác : Fe, K2O, Al2O3. - Thực hiện phản ứng ở áp suất cao: 200 - 300 atm - Dùng xúc tác: Fe, K2O, Al2O3 - Nhiệt độ phù hợp: 450 -5500C. - t0 = 450 -5500C. Hoạt động 6 Dặn dò - Bài tập về nhà (2 phút) - GV củng cố các ý chính trong bài: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng. Ảnh hưởng của các yếu tố: nồng độâ, nhiệt độ, áp suất. - Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7, 8 (SGK) Ngày soạn : ...../...../.......... Tiết 60 LUYỆN TÂP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, chuyển dịch cân bằng hoá học. Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố để làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng : - Vận dụng nguyên lí Lơ -Sa -tơ - li -ê để làm chuyển dịch cân bằng hoá học 3. Thái độ : Tích cực hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: Má tính, máy chiếu và hệ thống bài tập luỵện tập - HS: Chuẩn bị hệ thống bài tập trong SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ : III. Nội dung bài mới : 1. Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiến thức cần nắm vững Hoạt động 1 : (10 phút) GV yêu cầu các nhóm HS liệt kê các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. 1. Tốc độ phản ứng tăng khi: a. Tăng nồng độ chất phản ứng GV chiếu nội dung bài t ập 3(SK) lên màn hình: b. Tăng áp suất chất phản ứng (nếu là chất khí) Bài 3: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của đa số phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường? c. Tăng nhiệt độ cho phản ứng. d. Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. e. Có mặt chất xúc tác GV chiếu nội dung bài tập 4 (SGK) lên màn hình để HS vận dụng: Bài 4: Trong các phản ứng sau phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? HS thảo luận theo nhóm, sau đó đưa ra nhận xét. a. Fe + CuSO4(2M) bvà Fe + CuSO4 (4M) a. So sánh nồng độ b. So sánh nhiệt độ b. Zn + CuSO4 (2M, 250C) và Zn + CuSO4 (2M, 500C) c. So sánh diện tích bề mặt Zn d. So sánh về chất xúc tác. c. Zn(hạt) + CuSO4 (2M) và Zn(bột) + CuSO4 (2M) d. 2H2 + O2 2H2O và 2H2 + O2 2H2O. Hoạt động 2 : (5 phút) GV tổ chức cho Hs thảo luận về cân bằng hoá học: HS thảo luận theo từng nhóm: - Trạng thái cân bằng hoá học xảy ra khi vt = vn - Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào được gọi là cân bằng hoá học? - có thể duy trì cân bằng hoá học để nó không biến đổi theo thời gian được không? Bằng cách nào? - Có thể duy trì một cân bằng hoá học để nó không biến đổi theo thời gian bằng cách giữ nguyên các điều kiện phản ứng. Hoạt động 3 : (5 phút) GV tổ chức cho Hs thảo luận về sự chuyển dịch cân bằng hoá học HS tổng kết theo bảng sau: - Thế nào là sự chuyển dịch cân bằg hoá học? - Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng hoá học - Phát biểu nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê? -Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 4 : (5 phút) GV chiếu đề bài tập 1 (SGK) lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận: HS thảo luận. -> Đáp án A Bài 1: Nội dung nào thể hiện các câu sau đây là sai? A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất. B. Nước giải khát được nén CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn. C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí. Hoạt động 5 : (5 phút) GV chiếu nội dung bài tập 2 (SGK) lên àn hình và hướng dẫn HS thảo luận: Bài 2: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: HS thảo luận -> Đáp án D. PCl2(k) PCl3(k) + Cl2(k) DH >0 Biện pháp nào sau đây tạo nên sự ăng lượng PCl3 trong cân bằng? A. Lấy bớt PCl5 ra. B. Thêm Cl2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ Hoạt động 6 : (5 phút) GV chiêú nội dung đề bài tập 5 lên màn hình và hướng dẫn HS thảo luận: Bài 5: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: HS thảo luận: - Đun nóng 2NaHCO3 (r)Na2CO3 + CO2(k) + H2O(k) -> DH > 0 - Hút CO2, H2O ra ngoài. Có thể dùng những biện pháp nào để chuyển hoá nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3. Hoạt động 7 Dặn dò - Bài tập về nhà - GV dặn dò HS về kế hoạch ôn tập cuối năm để thi học kì. - Bài tập về nhà:6, 7 (SGK). Ngày soạn : ...../...../.......... Tiết 60 ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : 1. Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong chương trình 2. Nhấn mạnh khắc sâu các kiến thức trọng tâm của từng chương trình và của cả chương trình. 3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếùn thức đã học vào thực tế và giải bài tập hoá học. 4. Phát triển ở HS tình cảm, thái độ với bộ môn: Yêu thích môn hoá học. 2. Kỹ năng : 3. Thái độ : Tích cực hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến các chương trong chương trình. - HS: Hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm đã học. D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Giao cho HS tự tổng két kiến thức cơ bản cảu từng chương. 2. Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận và bổ sung cho nhau. 3. Hướng dẫn HS tổng kết dưới dạng sơ đồ hoặc bảng biểu, có thể thu lại để chấm và cho điểm từng nhóm, sau đó trả lại để HS làm tài liệu ôn tập. 4. Hướng dẫn các nhóm HS giải một số bài tập trọng điểm liên quan đến kiến thức của từng chương cvà cả chương trình. 5. Trao đổi một số nội dung cơ bản và chuẩn bị cho biệc ôn thi học kì II đạt kết quả tốts D. Một số bài tập tham khảo: 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 180. Trong đó tổng số các hạt mang điện tích chiếm 58,89% tổng số hạt. a. Viết cấu hình e của X. b. Dựa vào cấu tạo nguyên tử của X hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của nó. 2. Hai nguyên tố X,Y thuộc hai phân nhóm chính (nhóm A) kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số Proton trong hạt nhân của chúng bằng 58. a. Viết cấu hình e của nguyên tố X và Y b. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn 3. Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau: a. K2S + KMnO4 + H2SO4 -> S¯ + .............. b. KI + K2Cr2O7 + H2SO4 -> I2 ¯ + ............. c. SO2 +KMnO4 + H2O -> H2SO4 + ............. d. FeS2 + HNO3 -> NO + H2SO4 + .............. 4. Cho khí H2S tác dụng với dung dịch NaOH dư, muối thu đựơc lần lượt cho tác dụng với các dung dịch sau: MgCl2, AlCl3, CuCl2, FeCl2. viết phương trình phản ứng xảy ra. 5. Tìm các phương trình hoá học giữa axit Sunfuric với các đơn chất và hợp chất khác nhau để từ 1 mol H2SO4 giải phóng ra: a. mol SO2 b.mol SO2 c. mol SO2 d. 1 mol SO2 e. 1,5 mol SO2 f . 2 mol SO2 6. Có thể chuẩn bị đựơc một hỗn hợp hay không giữa: a. Nước Clo và nước hiđrô Sunfua. b. Nước Clo và axit clohiđric. c. Nước Clo và axit brom hiđric. 7. Có 4 lọ mất nhãn chứ riêng rẽ từng dung dịch của 4 chất sau: HCl, NaCl, NaBr và NaClO. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 chất đó. 8. Hoà tan 165g hỗn hgợp hai muối Cacbônat và Sunfit của cùng một kim loại kiềm (nhóm IA) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra đựoc hấp thụ tối thiểu hết 500 ml dung dịch KOH 3M. Xác định tên kim loại kiềm? 9. hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp nào sau đây: a. Rắc men vào tinh bột đã đựoc nấu chín để ủ rượu. b. Đập nhỏ đá vôi (đường kính » 10 cm) để nung vôi. c. Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở nhiệt độ cao để tổng hợp khí amoniăc. 10. Một oxit A chứa 30,43% nitơ về khối lượng. Tỷ khôí của A so với không khí là 1,59. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Biết có cân bằng sau: 2A B (khí) (khí) Tỷ khối của hỗn hợp (A và B) so với hiđro ở: * t là 27,6 * t là 34,5. + Khi tăng áp suất, cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích ? + Khi t1> t2 thì chiều thuận của phản ứng trên là toả nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích?
Tài liệu đính kèm: