Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 37, 38

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 37, 38

 I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Sự biến đổi độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử và một số tớnh chất vật lớ của cỏc nguyờn tố trong nhúm.

- Cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố halogen tương tự nhau. Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen là tớnh oxi hoỏ mạnh.

- Sự biến đổi tớnh chất húa học của cỏc đơn chất trong nhúm halogen.

2. Kĩ năng:

- Viết được cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử F, Cl, Br, I.

- Dự đoỏn được tớnh chất húa học cơ bản của halogen là tớnh oxi húa mạnh dựa vào cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng và một số tớnh chất khỏc của nguyờn tử.

- Viết được cỏc phương trỡnh húa học chứng minh tớnh chất oxi hoỏ mạnh của cỏc nguyờn tố halogen, quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong nhúm.

- Tớnh thể tớch hoặc khối lượng dung dịch chất tham

doc 6 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 37, 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
Học sinh vắng mặt
A6
A7
Chương 5
Nhóm Halogen
Tiết 37
KHÁI QUÁT VỀ NHểM HALOGEN
 I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử và một số tớnh chất vật lớ của cỏc nguyờn tố trong nhúm.
- Cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố halogen tương tự nhau. Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen là tớnh oxi hoỏ mạnh.
- Sự biến đổi tớnh chất húa học của cỏc đơn chất trong nhúm halogen.
2. Kĩ năng :
- Viết được cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoỏn được tớnh chất húa học cơ bản của halogen là tớnh oxi húa mạnh dựa vào cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng và một số tớnh chất khỏc của nguyờn tử.
- Viết được cỏc phương trỡnh húa học chứng minh tớnh chất oxi hoỏ mạnh của cỏc nguyờn tố halogen, quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong nhúm.
- Tớnh thể tớch hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
3. Thái độ :
 Giúp học sinh có niềm tin yêu vào môn học.
II.Chuẩn bị 
 GV: bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng 11 – SGK.
 HS : ôn kiến thức : bảng tuần hoàn, liên kết hoá học.
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.
 GV: treo bảng tuần hoàn.
HS :dựa vào BTH hoàn thiện bảng.
Tên nguyên tố	Kí hiệu	Ô	Chu kì
GV thông báo : At là nguyên tố phóng xạ.
I. Vị trí của nhón halogen trong bảng tuần hoàn
- Nhóm halogen gồm các nguyên tố: flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I) và atatin (At). (At là nguyên tố phóng xạ).
- Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA. Chúng đứng ở cuối các chu kì , ngay trước các nguyên tố khí hiếm.
Hoạt động 2.
Hoạt động nhóm thực hiện phiếu học tập.
1. Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử F, Cl, Br, I. Rút ra nhận xét.
2. Khuynh hướng đặc trưng của các halogen trong các pư hoá học là gì?
2. Vì sao mỗi phân tử halogen đều gồm 2 nguyên tử? Biểu diễn sự hình thành liên kết đó.
HS:
1. Cấu hình e:
9F : 2s22p5
17Cl : 3s23p5
35Br : 4s24p5
53I : 5s25p5
Rút ra nhận xét: Lớp e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7e, nằm ở 2 phân lớp: phân lớp s có 2e, phân lớp p có 5e (ns2np5).
2. Khuynh hướng đặc trưng của
các halogen là nhận thêm 1e, tạo thành ion halogenua, để có cấu hình tương tự khí hiếm (ns2np6). Do đó, tính chất hoá học đặc trưng của halogen là tính oxi hoá mạnh.
3. Sự hình thành phân tử X2:
hay X – X hay X2
II. Cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử
- Lớp e ngoài cùng của nguyên tử các
halogen đều có 7e : ns2np5
- Sự hình thành phân tử X2:
hay X – X hay X2
- Tính chất hoá học đặc trưng của halogen là tính oxi hoá mạnh.
Hoạt động 3.
GV: sử dụng bảng 11 SGK.
HS: nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ F đến I.
III. Sự biến đổi tính chất
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất
Từ F đến I.
Trạng thái: khí đ lỏng đ rắn
Màu sắc: đậm dần.
tonc, tos: tăng dần.
Hoạt động 4.
HS giải thích vì sao trong các hợp chất, nguyên tố F chỉ có số oxi hoá -1, các halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1, còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
2. Sự biến đổi độ âm điện
- Độ âm điện tương đối lớn.
- Đi từ F đến I , độ âm điện giảm dần.
- F có độ âm điện lớn nhất nên trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá -1. Các halogen khác, ngoài số oxi hoá -1, còn các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
Hoạt động 5.
GV: dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng để giải thích vì sao các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo nên?
HS :dựa vào bán kính nguyên tử để giải thích vì sao khi đi từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần.
GV: Kluận
3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất.
- Các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo nên.
- Halogen là phi kim điển hình. Từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần.
- Các đơn chất halogen oxi hoá đựơc hầu hết các KL đ muối halogenua; oxi hoá H2 đ hidro halogenua (hợp chất khí không màu) dd axit halogen hidric. 
3. Củng cố:
- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của các halogen.
- Nguyên nhân tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến I.
- Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng.
Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập 8 SGK. PTHH của các phản ứng:
Mg + X2 đ MgX2
amol đ amol
2Al + 3X2 đ 2AlX3
amol đ 
Ta có:
suy ra: X = 35,5 đ nguyên tố Clo.
 a = 0,2 đ mCl2 = 0,2 . 71 = 14,2g.
4. Dặn dò: 
- BTVN1,2,3,4,5,6,7 trang 96.
- Chuẩn bị bài clo.
-----------------------------------------------------
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
Học sinh vắng mặt
A6
A7
Tiết 38
CLO
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : 
Biết được: Tớnh chất vật lớ, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng của clo, phương phỏp điều chế clo trong phũng thớ nghiệm, trong cụng nghiệp.
Hiểu được: Tớnh chất hoỏ học cơ bản của clo là phi kim mạnh, cú tớnh oxi hoỏ mạnh (tỏc dụng với kim loại, hiđro). Clo cũn thể hiện tớnh khử .
2. Kĩ năng :
- Dự đoỏn, kiểm tra và kết luận được về tớnh chất húa học cơ bản của clo.
- Quan sỏt cỏc thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.
- Viết cỏc phương trỡnh húa học minh hoạ tớnh chất hoỏ học và điều chế clo.
- Tớnh thể tớch khớ clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ :
 Giúp học sinh có niềm tin yêu vào môn học.
II. Chuẩn bị 
GV:Giỏo ỏn, sgk, sgv.
HS : ễn kiến thức : bài khái quát halogen + phản ứng oxi hoá khử.
III.Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hidro.
Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất.
Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.
2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?
ở điều kiện thường là chất khí
Có tính oxi hoá mạnh
Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
Tác dụng mạnh với nước.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.
GV : cho HS quan sát bình đựng khí Clo.
( ?) nhận xét trạng thái, màu sắc.
( ?) tính tỉ khối của khí clo với không khí.
HS : nghiên cứu thêm SGK các tính chất vật lí khác của clo.
I. Tính chất vật lí
- Là chất khí, màu vàng lục, nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Clo là một khí độc, và tan được trong nước.
Hoạt động 2.
Gv:(?) Viết cấu hình e của Cl (Z = 17). Nhận xét.
HS: sử dụng bảng 6 SGK trang 45, so sánh độ âm điện của Clo với các nguyên tố khác.
GV: Tính chất oxi hoá mạnh thể hiện rõ trong phản ứng với kim loại và với hiđro.
II. Tính chất hoá học
- Trong hợp chất với F, O đ Cl có số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
- Trong hợp chất với các nguyên tố khác đ Cl có số oxi hoá -1.
- Khi tham gia phản ứng , nguyên tử clo dễ nhận thêm 1e: Cl + 1e đ Cl- (ion clorua)
đ Trong các phản ứng hóa học Clo thể hiện tính oxi hóa mạnh.
Hoạt động 3. 
GV: giao Phiếu học tập
1. Clo có tác dụng trực tiếp với
kim loại không?
Sản phẩm gì được tạo ra?
Viết các phương trình phản 
ứng?
 Clo đóng vai trò là chất gì?
kim loại đóng vai trò là chất gì ?
HS: xem băng hình các thí nghiệm 
Cl2 + Na; Cl2 + Fe; Cl2 + Cu, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
1. Tác dụng với kim loại:
Hoạt động 4. 
GV: giao Phiếu học tập
1. Khi không có chất xúc tác clo có tác dụng với hidro không?
2. Clo tác dụng với hidro trong điều kiện nào?
3. Sản phẩm của phản ứng là gì ? viết phương trình phản ứng?
4. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào? clo và hidro đóng vai trò gì trong phản ứng?
HS :xem băng hình thí nghiệm 
Cl2 + H2, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.
(?) Qua phản ứng của clo với Hidro và kim loại, kết luận về tính chất hoá học của clo
2. Tác dụng với Hidro:
Nhận xét: trong các phản ứng với kim loại và với hidro, clo thể hiện tính oxi hoá mạnh.
Hoạt động 5. 
GV: giao Phiếu học tập
 1. Khi cho clo tác dụng với nước, dung dịch tạo thành là axit hay bazơ? Viết PTHH?
2. Hãy giải thích tính tẩy màu của clo?
3. Clo đúng vai trò gì trong phản ứng?
HS: xem băng hình thí nghiệm Cl2+H2O, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
3. Tác dụng với nước:
* Chú ý: 
 HClO là 1 axit rất yếu, yếu hơn axit
H2CO3 nhưng có tính oxi hóa rất mạnh.
Clo khô không có tính tẩy màu, Clo
ẩm lại có tính tẩy màu (do có sự tạo thành HClO), tính oxi hóa của khí Clo ẩm chính là tính oxi hóa mạnh của HClO.
Hoạt động 6.
HS :nghiên cứu SGK. Trả lời câu hỏi:
1. Tại sao clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất?
2. Loại hợp chất trong tự nhiên nào có chứa nhiều clo?
3. Clo trong tự nhiên tồn tại mấy đồng vị? 
III . Trạng thái thiên nhiên
- Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng hợp chất: muối NaCl trong nước biển, chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O.
- Clo có 2 đồng vị bền:
Hoạt động 7.
GV: đàm thoại các nội dung:
1. Tại sao clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất?
2. Loại hợp chất trong tự nhiên nào có chứa nhiều clo?
3. Clo trong tự nhiên tồn tại mấy đồng vị? nêu các đồng vị đó?
IV. ứng dụng:
- sử dụng để clo hóa nước máy, nhằm diệt những vi trùng gây bệnh.
- Sản xuất các hợp chất chứa Clo.
- tẩy trắng vải giấy ...
- điều chế axit HCl; dược phẩm, chất màu, chất dẻo, cao su nhân tạo, tơ 
- Nhiều hợp chất Clo được dùng trong công nghiệp, nông nghiệp.
Hoạt động 8.
GV: giới thiệu phương pháp điều chế Cl2 trong PTN.
HS :xem băng hình thí nghiệm.
HS: viết PTHH, cân bằng pư theo pp thăng bằng e.
GV: giới thiệu pp sản xuất Cl2 trong CN và PTHH của pư.
V - Điều chế:
1. Trong PTN:
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2ư + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl đ 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2ư +8H2O
2. Trong CN:
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2ư + Cl2ư
 có màng ngăn
3. Củng cố:
1. Khuynh hướng hoá học đặc trưng của clo là:
	a.	Tính khử mạnh.
	b.	Tính oxi hoá mạnh.
	c.	Tính oxi hoá trung bình.	
2.	Tính chất oxi hoá mạnh của clo được thể hiện rõ trong phản ứng với:
	a. 	Hidro
	b.	Hidro và kim loại
	c.	Kim loại
3. Trong phản ứng với sắt, clo oxi hoá sắt lên mức oxi hoá:
	a.	Fe2+
	b.	Fe3+
	c. 	Cả hai mức oxi hoá trên
4. Khi cho clo tác dụng với nước, clo thể hiện tính:
	a. Oxi hoá
	b. Khử
	c. Vừa tính oxi hoá vừa tính khử
4. Dặn dò: 
 BTVN: 1 đ 7 trang 101.
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA 10 TIET 3738.doc