Bài giảng môn Địa lí Khối 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

Bài giảng môn Địa lí Khối 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.

- Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.

 

ppt 23 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Khối 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 23. CƠ CẤU DÂN SỐ 
Câu 1 : Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu nào quyết định? 
A. Sinh đẻ và tử vong  
B. Sinh đẻ và di cư 
C. Di cư và tử vong 
D. Di cư và chiến tranh dich bệnh 
Câu 2 : Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh: 
A. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội  
B. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội  
C. Chính sách phát triển dân số  
D. Chiến tranh, thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt)  
Câu 3 : Dân số tăng quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển tác động tới các vấn đề nào sau đây 
A. Lao động, việc làm, tốc độ phát triển kinh tế 
B. Giáo dục, y tế, mức sống,.. 
C. Khai thác, sử dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường,... 
D. Tất cả các ý trên.  
BÀI 23. CƠ CẤU DÂN SỐ 
Nội dung bài học 
2. Cơ cấu ds theo trình độ văn hóa 
1. Cơ cấu ds theo lao động 
I. Cơ cấu sinh học. 
II. Cơ cấu xã hội. 
1. Cơ cấu ds theo giới 
2. Cơ cấu ds theo tuổi 
I. CƠ CẤU SINH HỌC 
1. Cơ cấu dân số theo giới 
 Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân . Đơn vị: % 
Công thức tính: 
Trong đó: T NN : Tỉ số giới tính 
 D nam : Dân số nam 
 D nữ : Dân số nữ 
Ví dụ: 
Ta có: 
Tỉ lệ nam/tổng số dân 
Nghĩa là trong dân số Việt Nam năm 2019 trung bình cứ 100 nữ thì có 99,09 nam, số nam ít hơn số nữ, chiếm 49,8% tổng số dân. 
Dân số Việt Nam năm 2019 là 96,20 triệu người. Trong đó số nam là 47,88 triệu người, số nữ là 48,32 triệu người. Tính tỉ số giới tính của Việt Nam. Tỉ lệ nam trong tổng số dân? 
47,88 triệu 
48,32 triệu 
T NN = 
x 100% 
= ? 
= 99,09% 
47,88 triệu 
96,20 triệu 
x 100% 
= ? 
= 49,8% 
Nước phát triển 
Nước đang phát triển 
Nữ > Nam 
Nam > Nữ 
- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. 
- Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. 
2. Cơ cấu dân số theo tuổi 
- Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. 
Dân số được chia thành mấy nhóm tuổi ? Phân tích bảng số liệu trang 90 và trả lời câu hỏi SGK 
Dưới tuổi lao động 
(0 – 14 tuổi) 
Trong tuổi lao động 
(15 – 59 tuổi) 
hoặc đến 64 tuổi 
Trên tuổi lao động 
> 60 tuổi 
hoặc > 65 tuổi 
Cơ cấu DS theo tuổi 
Nhóm tuổi 
Dân số già (%) 
Dân số trẻ (%) 
0 – 14 
< 25 
> 35 
15 – 59 
60 
55 
60 trở lên 
> 15 
< 10 
Cơ cấu dân số ở các nước trên Thế giới. 
 Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển KT – XH? 
- Căn cứ vào tỉ lệ dân cư trong từng nhóm tuổi ở mỗi quốc gia để phân chia thành dân số già hay dân số trẻ. 
CCDS 
TRẺ 
GIÀ 
Thuận lợi 
Khó khăn 
 Nguồn lao động dồi dào. 
 Thị trường tiêu thụ lớn. 
 Phải giải quyết nhiều vấn đề như: LTTP, việc làm, y tế, giáo dục . 
 Nguồn lao động hiện tại dồi dào, nhiều kinh nghiệm. 
 Thiếu hụt lao động trong tương lai. 
 Chi phí phúc lợi xã hội lớn. 
Tháp dân số có 3 kiểu 
Kiểu 
Mở rộng 
Thu hẹp 
Ổn định 
Đáy 
Đáy rộng 
Đáy hẹp 
Rất hẹp 
Đỉnh 
Đỉnh nhọn 
Thu hẹp 
Mở rộng 
Đặc điểm dân cư 
S cao, tuổi thọ thấp, dân số tăng nhanh 
S giảm, trẻ em ít, gia tăng ds giảm dần 
S, T thấp, tuổi thọ trung bình cao, ds ổn định 
1. Cơ cấu dân số theo lao động 
II. CƠ CẤU XÃ HỘI 
a. Nguồn lao động 
Là bao gồm bộ phân dân số trong độ tuổi 
quy định có khả năng tham gia lao động. 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Dân số không 
hoạt động kinh tế 
Khu vực I 
(Nông - lâm - 
ngư nghiệp) 
Khu vực II 
 (Công nghiệp 
 Xây dựng) 
Khu vực III 
(Dịch vụ) 
Dân số hoạt động 
theo 3 khu vực kinh tế 
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế 
Hình 23.2. Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Braxin và Anh năm 2000 
ẤN ĐỘ 
BRA - XIN 
ANH 
Em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của 3 nước 
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa 
 - Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư. 
 Tiêu chí đánh giá trình độ văn hoá: 
Tỉ lệ biết chữ 
(từ 15 tuổi trở lên) 
Số năm đến trường (25 tuổi trở lên) 
Các nhóm nước 
Tỉ lệ người biết chữ (%) 
Số năm đi học 
Các nước phát triển 
> 90 
10 
Các nước đang phát triển 
69 
3,9 
Các nước kém phát triển 
46 
1,6 
Bảng 23. Tỉ lệ biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên) trên thế giới năm 2000. 
CCDS theo trình độ văn hoá 
CCDS theo tuổi 
A. Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư. 
B. Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực KT 
C. Chia làm 3 nhóm tuổi 
D. Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân 
E. Gồm có nhóm dân số già, dân số trẻ. 
F. Biến động theo thời gian, có sự khác nhau giữa các nước, ảnh hưởng đến tổ chức đời sống XH 
Nối ô bên trái sao cho phù hợp với các ô bên phải 
CCDS theo giới 
CCDS theo lao động 
CỦNG CỐ 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_khoi_10_bai_23_co_cau_dan_so.ppt