Giáo án Thể dục 10 kì 2

Giáo án Thể dục 10 kì 2

Tiết 37: TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO

 VÀ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN

 ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ.

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ.

- Biết vận dụng những hiểu biết trên để rèn luyện sức khoẻ.

 

doc 70 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 6810Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 10 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 37: Tập luyện thể dục thể thao
 và sử dụng các yếu tố thiên nhiên
 để rèn luyện sức khoẻ.
I. Mục tiêu
- Học sinh biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để rèn luyện sức khoẻ.
II. Nội dung.	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
- Để cơ thể thích ứng với sự thay đổi của thời tiết và tránh được những bệnh tật có thể xảy ra như cảm lạnh, say nắng, cảm gió...Vì vậy, các em cần phải rèn luyện cơ thể thích ứng với các điều kiện nóng lạnh của thời tiết. 
- CH: Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí cần chú ý đến 3 yếu tố chính là : Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí. Vậy khi tiến hành rèn luyện sức khoẻ bằng không khí các em cần lưu ý điều gì?
- TL: Thực hiện ở những nơi có không khí trong lành, chỗ thoáng mát, không nắng chói, không có gió lùa. Tốt nhất nên mặc ít quần áo hoặc quần áo mỏng. Vào mùa đông, nên “tắm không khí” trong nhà, nơi có không khí lưu thông; nên có vận động để làm nóng người sau đó mới cởi quần áo và trong khi tắm cũng cần kết hợp với tập luyện như đi bộ, đá cầu...
- CH: Theo em thời gian tập tốt nhất vào lúc nào; thời gian tập kéo dài trong bao lâu?
- TL: Thời gian tập tốt nhất là bắt đầu vào lúc sáng mùa hè và từ 9 giờ đến 14giờ (mùa đông). Thời gian tập không khí mới đầu có thể kéo dài 10 - 15’, sau đó có thể tăng lên đến 30 phút rồi đến 60 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp rèn luyện sức khoẻ bằng nước.
- Nước là một tài sản quý của thiên nhiên, rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Ngoài nhu cầu dùng trong cuộc sống hàng ngày, nước còn có tác dụng tham gia giữ vệ sinh cơ thể và là một tác nhân để rèn luyện cơ thể. Rèn luyện sức khoẻ bằng nước bao gồm: Chà xát cơ thể bằng khăn ướt, tắm nước.Dùng khăn nhúng nước chà xát lên người, sau đó lau khô và mặc ấm. Mới đầu các em sẽ chà xát nước ấm (25 - 280C), sau đó cứ hạ thấp dần nhiệt độ của nước. Với thời gian 3 - 5 ngày, mỗi ngày hạ 1 độ.
- CH : Chúng ta sẽ dùng khăn nhúng nước chà xát như thế nào?
- TL: Trước tiên từ chân, đùi rồi đến tay, sau đó mới đến ngực, đầu... Chà xát đến đâu lau khô đến đấy rồi mặc ấm.
- CH: Thời gian chà xát trong khoảng bao lâu?
- TL: Từ 1 - 3 phút cho 1 lần. Nên thực hiện nơi kín gió.
- CH: Thời gian rèn luyện với nước lạnh tốt nhất đối với mùa hè được tiến hành vào lúc nào?
- TL: Vào lúc sáng sớm sau khi tập TDVS. Có thể tiến hành thường xuyên hằng ngày hoặc cách nhật.
- Chú ý: 
+ Không được tắm nước lạnh ngay sau khi hoạt động vận động căng thẳng mà nên tắm bằng nước nóng để đẩy nhanh quá trình phục hồi.
+ Khi bơi để rèn luyện sức khoẻ bằng nước cần lưu ý bơi ở những nơi có nguồn nước đủ tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn. Trước khi bơi phải khởi động thật kỹ để tránh bị chuột rút rất nguy hiểm khi đang bơi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng.
- CH: “Tắm nắng” là một hình thức để rèn luyện sức khoẻ và chữa bệnh. Khi sử dụng hình thức này chúng ta cần lưu ý điều gì?
- TL: Nên nằm (sấp hoặc ngửa) để “tắm nắng”, mình để trần và có nón, mũ che mặt hoặc gáy, nên đeo kính màu để bảo vệ mắt, không nên đọc sách, báo khi tắm nắng.
- CH: Vào mùa hè nên tắm nắng vào lúc nào?
- TL: Trước 8 giờ hoặc sau 16 giờ.
- CH: Vào mùa đông nên tắm nắng vào lúc nào?
- TL: Sau 9 giờ đến 14 giờ . Kết hợp với tập luyện để cho người ấm lên. Nên tắm nắng trước khi ăn hoặc sau khi ăn khoảng một giờ rưỡi.
- CH: Chúng ta “tắm nắng ” trong thời gian bao lâu?
- TL: Lúc mới tập chỉ nên kéo dài từ 5 - 10 phút. Sau đó có thể kéo dài 30 - 40 phút. Sau 5 - 10 phút lại nên đổi tư thế nằm (ngửa sang sấp, nghiêng phải sang nghiêng trái) để cơ thể được tiếp xúc đều với ánh nắng mặt trời. Khi trời nắng gắt không được “tắm nắng ”.
* Chú ý:
+ Khi cảm thấy người không được khoẻ thì không được “tắm nắng ”.
+ “Tắm nắng ” quá nhiều sẽ có hại đối với cơ thể. Vì thế phải tập luyện dần theo sự chỉ dẫn và thời gian để phù hợp với cơ thể của từng người.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các yêu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường.
- CH: Khi tập luyện phải đảm bảo yêu cầu gì về trang phục tập luyện?
- TL: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ phù hợp trong tập luyện TDTT. Khi tập phải có giầy hoặc dép có quai sau.
- CH: Vệ sinh tập luyện như thế nào thì đảm bảo trong giờ học thể dục?
- TL: Chọn nơi bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện. Nếu tập trong nhà tập phải có đủ ánh sáng, mở các cửa để đảm bảo mật độ thông thoáng cần thiết.
- CH: Yêu cầu đối với môi trường khi tập luyện?
- TL: Phải thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, môi trường xung quanh sạch .Chọn nơi bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện.
Hoạt động 5: Củng cố bài:	
 Nhắc lại các phương pháp tập luyện thể dục thể thao bằng cách sử dụng các yếu tố thiên nhiên để học sinh có thể áp dụng tập luyện hàng ngày.
Tiết 2: Tập luyện thể dục thể thao và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ 
(tiếp nội dung đã học ở học kỳ I)
I. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
1. Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí.
- Thời gian tập vào lúc sáng sớm vào mùa hè và từ 9 giờ đến 14 giờ (mùa đông)
- Thời gian không khí mới đầu có thể kéo dài 10 - 15phút, sau đó tăng lên đến 30’ rồi đến 60’.
- Tốt nhất nên mặc ít quần áo hoặc quần áo mỏng.
- Khi có sự thay đổi bất thường của cơ thể nên dừng tập và đi kiểm tra sức khoẻ. 
- Tránh tắm không khí trong những ngày mưa phùn, giá lạnh, có gió mùa đông bắc.
2. Rèn luyện sức khoẻ bằng nước.
- Dùng khăn nhúng nước chà xát lên người, sau đó lau khô và mặc ấm. Mới đầu các em sẽ chà xát nước ấm (25 - 280C), sau đó cứ hạ thấp dần nhiệt độ của nước. Với thời gian 3 - 5 ngày, mỗi ngày hạ 1 độ.
- Thời gian chà xát từ 1 - 3 phút cho 1 lần. Nên thực hiện nơi kín gió.
- Thời gian rèn luyện với nước lạnh tốt nhất đối với mùa hè được tiến hành vào lúc sáng sớm sau khi tập TDVS. Có thể tiến hành thường xuyên hằng ngày hoặc cách nhật.
3. Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng.
- Vào mùa hè : Trước 8 giờ hoặc sau 16 giờ.
- Vào mùa đông: Sau 9 giờ đến 14 giờ.
- Lúc mới tập chỉ nên kéo dài từ 5 - 10 phút. Sau đó có thể kéo dài 30 - 40 phút.
- Sau 5 - 10 phút lại nên đổi tư thế nằm (ngửa sang sấp, nghiêng phải sang nghiêng trái) để cơ thể được tiếp xúc đều với ánh nắng mặt trời. Khi trời nắng gắt không được “tắm nắng ”.
II. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ phù hợp trong tập luyện TDTT.
- Khi tập phải có giầy hoặc dép có quai sau.
2. Vệ sinh tập luyện.
- Chọn nơi bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. 
- Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện. 
Tiết 38 : nhảy cao - đá cầu
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Nhảy cao: Học một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng”.
- Đá cầu: Học sinh nắm được các kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật Tâng “búng” cầu.
2. Kỹ năng: 
- Nhảy cao: Học sinh phân biệt được kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng” với kỹ thuật nhảy cao “Bước qua”. Thực hiện các động tác bổ trợ nhảy cao một cách tương đối.
- Đá cầu: Học sinh thực hiện kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật tâng “búng” cầu một cách tương đối.
B. Địa điểm - phương tiện.
- Sân tập thể dục của trường.
- Đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao, tranh ảnh nhảy cao “Nằm nghiêng.”
C. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp: 
- Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung.
- Chạy tại chỗ.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Căng ép: ép dọc, ép ngang.
b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: 
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Chạy hất gót.
- Chạy lăng mũi chân.
II. Phần cơ bản.
1. Nhảy cao: 
a) Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao
 Nằm nghiêng.
- Có 4 kiểu nhảy cao Nhảy cao kiểu bước qua, nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. Nhảy cao kiểu “úp bụng”, nhảy cao kiểu “Lưng qua xà”. Trong chương trình thể dục 10 chúng ta sẽ học kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. Kỹ thuật nhảy cao này khác các kỹ thuật ở chỗ khi chúng ta giậm nhảy bằng chân nào thì tiếp đệm bằng chân ấy. Khi qua xà tao cho thân người nằm nghiêng so với xà.
- Thành tích nhảy cao của Việt Nam: 
VĐV Nguyễn Duy Bằng 
đã trở thành vđv nhảy cao
 hàng đầu của Đông Nam
 á khi anh vượt qua mức
 xà 2,21m. 
 Nữ hoàng Nhảy cao Bùi Thị Nhung đang phá kỷ lục quốc gia với mức xà 1,85m.
b) Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhảy cao Nằm nghiêng. 
- Đứng tại chỗ đá chân lăng.
- Tại chỗ bật lò cò bằng chân giậm.
- Đứng lên ngồi xuống.
- Bật cóc.
2. Đá cầu.
a) Kỹ thuật di chuyển.
Trong đá cầu có 3 cách di chuyển: Di chuyển ngang, di chuyển chéo và di chuyển tiến lùi.
- Di chuyển ngang: 
+ Di chuyển bằng bước chéo.
+ Di chuyển bước trượt: 
- Di chuyển chéo:
- Di chuyển tiến lùi: 
b) Kỹ thuật Tâng búng cầu.
Tư thế chuẩn bị.
Tung cầu.
Thực hiện động tác.
Thực hiện động tác khi cầu rơi xa với vị trí đứng.
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
- Thả lỏng các khớp.
- Thực hiện động tác vươn thở.
2. Nhận xét giờ học.
- ưu điểm.
- Nhược điểm.
3. Bài tập về nhà.
- Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò.
- Tập tâng “búng” cầu.
4. Xuống lớp.
- GV hô: “Lớp giải tán!”
- HS hô : “Khoẻ!”
8’ - 10’
45”
2l x 8N
2l x 8N
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
28’ - 30’
2l x 10C
2l x40
2l x 30C
2l 
3l
3l
3l
3l
4’ - 5’
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
Đội hình khởi động.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Trực ban cho lớp khởi động chung.
- GV cho lớp khởi động chuyên môn.
- GV sử dụng phương pháp thuyết trình giới thiệu kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng”.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
- CH: Bạn nào có thể kể tên 2 vận động viên nhảy cao tiêu biểu của nước ta?
Đội hình học bài tập bổ trợ.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Đội hình học đá cầu:
x x x x x x x
 ž x x x x x x x
 r
x x x x x x x
 x x x x x x x
- GV phân tích kỹ thuật di chuyển và Tâng “búng” cầu.
- Làm mẫu động tác di chuyển.
- Học sinh tập chậm theo nhịp hô của GV.
- HS tập theo tiếng còi.
Đội hình TL Tâng “búng” cầu.
 x x x x x x x
 r
 x x x x x x x
- Các lỗi sai thường mắc: 
+ Đùi không vuông góc với thân người.
+ Bàn chân không song song với mặt đất.
+ Điểm chạm cầu không chính xác.
- Cách sửa:
+ Tại chỗ tập động tác mô phỏng kỹ thuật Tâng “búng” cầu.
+ Tập tung cầu lên cao, xác định điểm cầu rơi để chân tiếp xúc cầu hợp lý, không sớm quá hay muộn quá.
Đội hình hồi tĩnh.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x ... c chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng một cách tương đối được.
B. Địa điểm - phương tiện.
- Sân tập thể dục của trường.
- Bóng chuyền.
C. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp: 
- Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung.
- Chạy tại chỗ.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Căng ép: ép dọc, ép ngang.
- Bài thể dục tay không 4 động tác: Tay vai, lưng bụng, chân, nhảy.
b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: 
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Chạy hất gót.
- Chạy lăng mũi chân.
II. Phần cơ bản.
1. Nội dung kiểm tra
- Chuyền bóng.
- Đệm bóng.
- Phát bóng thấp tay chính diện.
2. Bảng điểm.
Chuyền bóng
Điểm
Chuyền 3 quả đạt độ cao khoảng 2,5 - 3m so với mặt đất, điểm bóng rơi cách 2 - 2,5m, có kỹ thuật đúng về cấu trúc hình tay, về tầm chuyền. 
9 - 10
Chuyền 2 quả đạt những yêu cầu trên.
7 - 8
Chuyền một quả đạt những yêu cầu trên
5 - 6
Không đạt quả nào nhưng có tư thế hình tay đúng. 
3 - 4
Không đạt quả nào, sai kỹ thuật
1 - 2
Đệm bóng
Điểm
Đệm được 3 lần với đường bóng lên cao khoảng 2m so với mặt đất, xa 2 - 2,5m và đúng hướng; tay tiếp xúc đúng, có phối hợp thân người. 
9 - 10
Đạt 2 quả so với yêu cầu trên.
7 - 8
Đạt 1 quả với yêu cầu trên, phối hợp lực đạp chân và nâng thân chưa nhịp nhàng.
5 - 6
Không đạt quả nào nhưng có tư thế chuyển động của động tác.
3 - 4
Không đạt quả nào, sai kỹ thuật
1 - 2
Phát bóng
Điểm
Phát qua lưới 3 quả đúng kỹ thuật. 
9 - 10
Phát qua lưới 2 quả, không có sai sót lớn về kỹ thuật.
7 - 8
Phát qua lưới 1 quả và đạt yêu cầu trên.
5 - 6
Phát không qua lưới. 
3 - 4
Không phát được bóng
1 - 2
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
- Thực hiện các động tác vươn thở.
- Thả lỏng các khớp.
2. Nhận xét giờ học.
Xuống lớp.
 - GV hô: “Lớp giải tán!”
 - HS hô : “Khỏe!”
8’ - 10’
45”
2l x 8N
2l x 8N
2l x 8N
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
28’ - 30’
4’ - 5’
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
Đội hình khởi động.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Trực ban cho lớp khởi động chung.
- GV cho lớp khởi động chuyên môn.
- Đội hình kiểm tra.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
x x 
r
- Những HS chưa kiểm tra có thể tập khởi động ngoài khu vực kiểm tra.
Đội hình hồi tĩnh.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
r
Đội hình xuống lớp.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
 r
Tiết 67 : Một số bài tập thể lực - chạy bền
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Một số bài tập phát triển thể lực.
 - Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện các bài tập bổ trợ phát triển thể lực một cách tương đối được.
 - Chạy tích cực đủ cự ly Nam: 1000m; Nữ : 500m có bấm thời gian.
B. Địa điểm - phương tiện.
- Sân tập thể dục của trường.
C. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp: 
- Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung.
- Chạy tại chỗ.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Căng ép: ép dọc, ép ngang.
- Bài thể dục tay không 4 động tác: Tay vai, lưng bụng, chân, nhảy.
b) Khởi động chuyên môn
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Chạy hất gót.
- Chạy lăng mũi chân.
II. Phần cơ bản.
1. Một số động tác bổ trợ thể lực.
- Chạy bước nhỏ kết hợp chạy tăng tốc độ
- Chạy nâng cao đùi kết hợp chạy tăng tốc độ
- Chạy đạp sau kết hợp chạy tăng tốc độ.
- Chạy zíc zắc.
- Chạy tăng tốc độ với cự ly 30m, 50m
2. Chạy bền.
- Nam : 1000m
- Nữ : 500m
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
- Thực hiện các động tác vươn thở.
- Thả lỏng các khớp.
2. Nhận xét giờ học.
3. Bài tập về nhà.
Luyện tập chạy việt dã 20’ mỗi ngày.
 4. Xuống lớp.
- GV hô: “Lớp giải tán!”
- HS hô : “Khỏe!”
8’ - 10’
45”
2l x 8N
2l x 8N
2l x 8N
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
28’ - 30’
2l
2l
2l
2l
3l
4’ - 5’
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
Đội hình khởi động.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Trực ban cho lớp khởi động chung.
- GV cho lớp khởi động chuyên môn.
- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS.
xxxxxxx
xxxxxxx 25 - 30m
xxxxxxx
xxxxxxx
Đội hình chạy bền
 x x x x x 
Sân trường
Đội hình hồi tĩnh.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
r
Đội hình xuống lớp.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
 r
Tiết 68 : Một số bài tập thể lực - chạy bền
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Một số bài tập phát triển thể lực.
 - Chạy biến tốc.
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện các bài tập bổ trợ phát triển thể lực một cách tương đối được.
 - Chạy tích cực đủ cự ly Nam: 1000m; Nữ : 500m .
B. Địa điểm - phương tiện.
- Sân tập thể dục của trường.
C. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp: 
- Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung.
- Chạy tại chỗ.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Căng ép: ép dọc, ép ngang.
- Bài thể dục tay không 4 động tác: Tay vai, lưng bụng, chân, nhảy.
b) Khởi động chuyên môn
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Chạy hất gót.
- Chạy lăng mũi chân.
II. Phần cơ bản.
1. Một số động tác bổ trợ thể lực.
- Chạy bước nhỏ kết hợp chạy tăng tốc độ
- Chạy nâng cao đùi kết hợp chạy tăng tốc độ
- Chạy đạp sau kết hợp chạy tăng tốc độ.
- Chạy tăng tốc độ cự ly 30m
- Chạy tăng tốc độ với cự ly 50m.
2. Chạy bền.
Chạy biến tốc 50N x 50C
- Nam : 1000m
- Nữ : 500m
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
- Thực hiện các động tác vươn thở.
- Thả lỏng các khớp.
2. Nhận xét giờ học.
3. Bài tập về nhà.
Luyện tập chạy việt dã 20’ mỗi ngày.
 4. Xuống lớp.
- GV hô: “Lớp giải tán!”
- HS hô : “Khỏe!”
8’ - 10’
45”
2l x 8N
2l x 8N
2l x 8N
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
28’ - 30’
2l
2l
2l
2l
3l
4’ - 5’
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
Đội hình khởi động.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Trực ban cho lớp khởi động chung.
- GV cho lớp khởi động chuyên môn.
Đội hình tập thể lực.
xxxxxxx
xxxxxxx 25 - 30m
xxxxxxx
xxxxxxx
- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS.
Đội hình chạy bền
 x x x x x 
Sân trường
Đội hình hồi tĩnh.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
r
Đội hình xuống lớp.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
 r
Tiết 69 : Một số bài tập thể lực - chạy bền
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Một số bài tập phát triển thể lực.
 - Trò chơi: Người thừa thứ ba
 - Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện các bài tập bổ trợ phát triển thể lực một cách tương đối được.
 - HS chơi nhiệt tình tích cực.
 - Chạy tích cực đủ cự ly Nam: 1000m; Nữ : 500m .
B. Địa điểm - phương tiện.
- Sân tập thể dục của trường.
C. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp: 
- Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung.
- Chạy tại chỗ.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Căng ép: ép dọc, ép ngang.
- Bài thể dục tay không 4 động tác: Tay vai, lưng bụng, chân, nhảy.
b) Khởi động chuyên môn
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Chạy hất gót.
- Chạy lăng mũi chân.
II. Phần cơ bản.
1. Một số động tác bổ trợ thể lực.
- Chạy bước nhỏ kết hợp chạy tăng tốc độ
- Chạy nâng cao đùi kết hợp chạy tăng tốc độ
- Chạy đạp sau kết hợp chạy tăng tốc độ.
- Chạy tăng tốc độ cự ly 30m
- Chạy tăng tốc độ với cự ly 50m.
2. Trò chơi:
Người thừa thứ ba.
- GV hướng dẫn luật chơi.
3. Chạy bền.
- Nam : 1000m
- Nữ : 500m
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
- Thực hiện các động tác vươn thở.
- Thả lỏng các khớp.
2. Nhận xét giờ học.
3. Bài tập về nhà.
Luyện tập chạy việt dã 20’ mỗi ngày.
 4. Xuống lớp.
- GV hô: “Lớp giải tán!”
- HS hô : “Khỏe!”
8’ - 10’
45”
2l x 8N
2l x 8N
2l x 8N
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
28’ - 30’
2l
2l
2l
2l
3l
4’ - 5’
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
Đội hình khởi động.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Trực ban cho lớp khởi động chung.
- GV cho lớp khởi động chuyên môn.
Đội hình tập thể lực.
xxxxxxx
xxxxxxx 25 - 30m
xxxxxxx
xxxxxxx
x 
x
- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS.
x x
x x
 r
x x
x x
x 
x
Đội hình chạy bền
 x x x x x 
Sân trường
Đội hình hồi tĩnh.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
r
Đội hình xuống lớp.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
 r
Tiết 70 : kiểm tra học kỳ Chạy bền
A. Mục tiêu.
HS đạt tiêu chuẩn RLTT về chạy bền.
B. Địa điểm - phương tiện.
- Sân tập thể dục của trường.
- Đồng hồ bấm giây, dây đích.
C. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp: 
- Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung.
- Chạy tại chỗ.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Căng ép: ép dọc, ép ngang.
- Bài thể dục tay không 4 động tác: Tay vai, lưng bụng, chân, nhảy.
b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: 
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Chạy hất gót.
- Chạy lăng mũi chân.
II. Phần cơ bản.
1. Nội dung kiểm tra
- Nam: 1000m.
- Nữ : 500m
2. Bảng điểm.
Theo tiêu chuẩn RLTT
Điểm
Chạy đạt thành tích mức “Giỏi”
9 - 10
Chạy đạt thành tích mức “Khá”
7 - 8
Chạy hết cự ly quy định nhưng thời gian không đạt.
5 - 6
Chạy hết cự ly quy định.
3 - 4
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
- Thực hiện các động tác vươn thở.
- Thả lỏng các khớp.
2. Nhận xét giờ học.
Xuống lớp.
 - GV hô: “Lớp giải tán!”
 - HS hô : “Khỏe!”
8’ - 10’
45”
2l x 8N
2l x 8N
2l x 8N
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
2l x 30”
28’ - 30’
4’ - 5’
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
r
Đội hình khởi động.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
ž r
- Trực ban cho lớp khởi động chung.
- GV cho lớp khởi động chuyên môn.
Cả lớp ngồi xuống.
xxxxxxxxxxx
.
xxxxxxxxxxx
r
Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 5 - 6 HS. 
Đội hình chạy bền
 x x x x x 
Sân trường
Đội hình hồi tĩnh.
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
r
Đội hình xuống lớp.
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
 r

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an TD 10 Hoc ky 2.doc