Giáo án Toán 10 kì 1

Giáo án Toán 10 kì 1

CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 1

§1 : MỆNH ĐỀ

I. MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức: Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.

- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.

2. Kỹ năng: HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.

- HS nắm được các kí hiệu

3. Thái độ: HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: các ví dụ về các mệnh đề.

- HS : sách giáo khoa( SGK)

 

doc 104 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1348Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 10 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 14/8/2011
Lôùp 10A Tieát .......Ngaøy daïy...../...../2011 Syõ soá:.......vaéng.......
Lôùp 10B Tieát .......Ngaøy daïy...../...../2011 Syõ soá:.......vaéng.......
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 1	
§1 : MỆNH ĐỀ
I. MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức: Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.
2. Kỹ năng: HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.
- HS nắm được các kí hiệu 
3. Thái độ: HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: các ví dụ về các mệnh đề.
HS : sách giáo khoa( SGK)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số
Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Cho HS thực hiện hoạt động 1
Giới thiệu các quy ước của mệnh đề.
Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề.
Cho HS thực hiện hoạt động 2, sau đó GV nhận xét. Cho HS đọc mục 2.
Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến. Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai.
Cho HS thực hiện hoạt động 3, sau đó GV nhận xét.
I) Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến:
1. Mệnh đề:
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
- Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
Ví dụ : 
+ Mệnh đề : 
Số 4 là số chẵn.
Số 3 là số vô tỷ.
+ Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải không ?
2. Mệnh đề chứa biến : (SGK )
Ví dụ : x – 3 = 7
 y < - 2 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề.
Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho HS nhận xét hai câu nói của Nam và Minh.
Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề.
Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS
Cho HS thực hiện hoạt động 4, sau đó GV nhận xét.
II) Phủ định của một mệnh đề:
Ví dụ 1 : (SGK)
* Kết luận : ( SGK)
Ví dụ 2:
: 3 là số hữu tỷ. 
: 3 không phải là số hữu tỷ.
Q: 12 không chia hết cho 3.
: 12 chia hết cho 3.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo.
Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK)
Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Cho HS thực hiện hoạt động 5, sau đó GV nhận xét. Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. Lấy ví dụ 4 để minh hoạ.
Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí toán học.
Cho HS thực hiện hoạt động 6, sau đó GV nhận xét.
III) Mệnh đề kéo theo:
Ví dụ 3: (SGK)
Khái niệm : (SGK)
Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Ví dụ 4: (SGK)
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.
Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 7.
Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó.
Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo.
Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P.
Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét.
Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét.
Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương .
Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK
IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương : 
Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK)
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ : 
P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng).
Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai).
Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK)
Ví dụ : (SGK)
Hoạt động 5: Ký hiệu
Giới thiệu kí hiệu 
Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu .
Cho HS lấy ví dụ.
Nhận xét.
Giới thiệu kí hiệu 
Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu .
Cho HS lấy ví dụ.
Nhận xét.
Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9
V) Kí hiệu :
Kí hiệu đọc là “ với mọi ”
Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ”
Kí hiệu đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một).
Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ”
Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu .
Cho HS thảo luận nhóm các hoạt động 8 -> 11 / SGK.
Cho các nhóm báo cáo kết quả của 8 -> 11.
Nhận xét bài làm của các nhóm. Đánh giá hoạt động của các nhóm.
Tiến hành thảo luận các hoạt động 8 - > 11 / SGK.
Báo cáo kết quả.
Củng cố : 
Nhắc lại một số khái niệm về mệnh đề
Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9
Dặn dò :
+ Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ.
+ Làm các bài tập trong SGK
Ngaøy soaïn: 14/8/2011
Lôùp 10A Tieát (theo TKB)...........Ngaøy daïy...../...../2011 Syõ soá:.......vaéng.......
Lôùp 10B Tieát (theo TKB)...........Ngaøy daïy...../...../2011 Syõ soá:.......vaéng.......
Tiết 2:	 LUỆN TẬP	
I. MỤC TIÊU:
1. Kieán thöùc : OÂn taäp cho HS caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà meänh ñeà vaø aùp duïng meänh ñeà vaøo suy luaän toaùn hoïc.
2. Kó naêng :	- Trình baøy caùc suy luaän toaùn hoïc.
 - Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù moät vaán ñeà.
3. Thái độ: HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu 
II. CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : giải các bài tập về mệnh đề.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ .
HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo.
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung.
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ”Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung.
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ”Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung.
Bài tập 3 / SGK 
a) Mệnh đề đảo:
+ Nếu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c
+ Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0.
+ Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
+ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
b) “ điều kiện đủ ” 
+ Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c.
+ Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0.
+ Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân.
+ Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau.
c) “ điều kiện cần ” 
+ Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c.
+ Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5.
+ Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau.
+ Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau.
Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK
Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ”
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung.
Bài tập 4 / SGK 
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau.
c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương.
Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c.
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung.
Bài tập 5 / SGK 
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK
Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d.
Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề.
Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung.
Bài tập 6 / SGK
a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề sai)
b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó. ( mệnh đề đúng)
c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó.
( mệnh đề đúng)
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. ( mệnh đề đúng)
Củng cố : 
Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề.
Dăn dò :
Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa, Làm các bài tập ở SBT
Ngaøy soaïn: 20/8/2011
Lôùp 10A Tieát (theo TKB)...........Ngaøy daïy...../...../2011 Syõ soá:.......vaéng.......
 Lôùp 10B Tieát (theo TKB)...........Ngaøy daïy...../...../2011 Syõ soá:.......vaéng.......
Chöông I: VEÙC TÔ
 Tieát 3 §1. CAÙC ÑÒNH NGHÓA
I. MỤC TIÊU:
Kieán thöùc: Naém vöõng caùc khaùi nieäm vectô, ñoä daøi vectô, vectô khoâng, phöông- höôùng vectô, hai vectô baèng nhau.
Kyõ naêng: Döïng ñöôïc moät vectô baèng moät vectô cho tröôùc, chöùng minh hai vectô baèng nhau, xaùc ñònh phöông höôùng vectô.
Thaùi ñoä: Caån thaän, tích cöïc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh, lieân heä ñöôïc kieán thöùc vaøo thöïc teá. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giaùo vieân: giaùo aùn, phaán maøu, thöôùc keõ.
- Hoïc sinh: xem baøi trước, bảng phụ theo nhoùm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. OÅn ñònh lôùp, kiểm tra sỹ số
 2. Kieåm tra baøi cuõ: (khoâng kiểm tra)
 3. Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hình thaønh khaùi nieäm vectô
Cho hoïc sinh quan saùt H1.1
Noùi: Töø hình veõ ta thaáy chieàu muõi teân laø chieàu chuyeån ñoäng cuûa caùc vaät. Vaäy neáu ñaët ñieåm ñaàu laø A , cuoái laø B thì ñoaïn AB coù höôùng ñi töø ñieåm A ñeán ñieåm B .Caùch choïn nhö vaäy cho ta moät vectô AB.
Hoûi: Theá naøo laø moät vectô ?
GV chính xaùc cho hoïc sinh ghi. Noùi: Veõ moät vectô ta veõ ñoaïn thaúng cho daáu muõi teân vaøo moät ñaàu muùt, ñaët teân laø :A (ñaàu), B(cuoái).
Hoûi: Vôùi hai ñieåm A,B phaân bieät ta coù ñöôc bao nhieâu vectô?
Nhaán maïnh: Coù hai vec tơ vaø 
1. Khaùi nieäm vectô:
ÑN:vectô laø moät ñoaïn thaúng coù höôùng
KH: (A ñieåm ñaàu, B ñieåm cuoái)
Hay ,,,,,
 B
A
Nhaän xeùt : Moät vec tô hoaøn toaøn ñöôïc xaùc ñònh neáu bieát ñöôïc ñieåm ñaàu vaø ñieåm cuoái 
HÑ2: Khaùi nieäm vec tô cuøng phöông, cuøng höôùng
Noùi: Ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm ñaàu vaø ñieåm cuoái cuûa moät veùctô ñgl giaù cuûa vectô ñoù. Cho hoïc sinh quan saùt H 1.3 
Hoûi: Xeùt vò trí töông ñoái cuûa caùc giaù cuûa caùc caëp vectô vaø; vaø; vaø. 
Noùi: vaø cuøng phöông.
 vaø cuøng phöông.
 vaø khoâng cuøng phöông
Vaäy theá naøo laø hai vectô cuøng phöông?
Yeâu caàu: Haõy xaùc ñònh höôùng cuûa caëp caùc vectô vaø; vaø .
Nhaán maïnh: hai vectô cuøng phöông thì môùi xeùt ñeán cuøng höôùng hay ngöôïc höôùng
Hoûi: Cho 3 ñieåm A,B,C phaân bieät, thaúng haøng thì , coù cuøng phöông khoâng? 
Hoûi: Ñieàu ngöôïc laïi A, B, C coù ñuùng khoâng ? Cho hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt.
Hoûi: Neáu A,B,C thaúng haøng thì vaø cuøng höôùng(ñ hay s)? Cho hoïc sinh thaûo luaân nhoùm.
GV: Veõ hình leân baûng vaø giaûi thích theâm
HÑ3: Ví duï:
Hoûi: Khi naøo thì vectô cuøng phöông vôùi vectô ?
Noùi: Vaäy ñieåm A naèm treân ñöôøng
thaúng d qua O vaø coù giaù song song hoaëc truøng vôùi giaù cuûa vectô 
Hoûi: Khi naøo thì ngöôïc höôùng vôùi vectô ?
Noùi : Vaäy ñieåm A naèm treân nöûa 
ñöôøng thaúng d sao cho ngöôïc höôùng vôùi vectô 
2 .Vectô cuøng phöông cuøng höôùng:
ÑN: Hai vectô ñöôïc goïi laø cuøng phöông neáu giaù cuûa ... ng tâm tam giác ABC
Ta có: 
Vậy 
c) Gọi 
Ta có:
ABCD là hình bình hành 
Vậy 
1
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3
a) 
b)
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
4. Daën doø: Xem lại các bài tập và lý thuyết chuẩn bị cho ôn tập học kì I.
Ngày soạn: /11/2011
Lớp dạy: 10A; Tiết Ngày Dạy.;Sỹ số: 38. Vắng..
Tiết 44.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
	a. Kiến thức.
	Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản của toàn chương trình học kỳ I một cách khoa học đêt vận dụng vào giải bài tập.
	b. Kĩ năng.
	Phân loai từng dạng bài tập và nêu phương pháp giải.
	c. Thái độ.
	Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Câu hỏi ôn tập.
	HV: làm câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	a. Ổn định:
	b. Kiểm tra:
	c. Bài mới.
HĐ của Gv Và Hv
Nội dung cần đạt
A. Lý Thuyết
A. Lý Thuyết
 1) Tập hợp và các phép toán trên tập hợp .
 2) Tập xác định, sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số .
 3) Hàm số y = ax + b và 
y = ax2 + bx + c : Sự biến thiên và đồ thị của hàm số, xác định hàm số thỏa điều kiện cho trước. 
 4) Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, hệ PT bậc nhất 2 ẩn.
Bài tập
Yêu cầu Hv đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu Hv giải bài tập.
Gọi 4 Hv trình bày bài giải.
Theo dõi, giúp đỡ Hv gặp khó khăn. 
Gọi Hv nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2:
Yêu cầu Hv đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu Hv giải bài tập.
Cho Hv nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp.
Gọi 4 Hv lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ Hv gặp khó khăn. 
Gọi Hv nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3:
Yêu cầu Hv vẽ đồ thị các hàm số.
Gọi Hv lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ Hv gặp khó khăn. 
Gọi Hv nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Gọi Hv vẽ đồ thị hàm số:
y = –x2 + 3x + 4.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 1: 
Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: ( sai )
 : ( đúng )
b) Q : (đúng )
 : (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng )
 : 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
 : 456 3 (đúng)
Bài tập về tập hợp.
Bài tập 2: Cho hai tập hợp:
A = 
B = 
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) Tìm A B ; A B ; A B
Giải: 
a) A = 
B = 
b) A B = 
A B = 
A \ B =
Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = x2 + 3x – 4 
Toạ độ đỉnh: I ( ; )
Trục đối xứng: x = 
Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4)
Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0)
Bảng biến thiên:
x
– - 3/2 + 
y 
 -25/4
– – 
Đồ thị: 
	d. Củng cố:
	Cho Hv nhắc lại các kiến thức trọng tậm vừa sử dụng.
	e. Dặn dò: 
	Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
	Làm các bài tập.
Ngày soạn: /11/2011
Lớp dạy: 10A; Tiết Ngày Dạy.;Sỹ số: 38. Vắng..
 Tiết 45.
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
	a. Kiến thức:
	Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức.
	b. Kĩ năng:
	Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập.
	c. Thái độ:
	Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, SGK, các bài tập.
HV : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC:
	a. Ổn định lớp.
	b. Kiểm tra bài cũ: 
	c. Ôn tập: 
HĐ của Gv Và Hv
Nội dung cần đạt
HĐ 1:Giải phương trình chứa căn thức:
Cho Hv nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu Hv giải phương trình.
Gọi 2 Hv lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ Hv gặp khó khăn.
Gọi Hv nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm
Bài tập 4: Giải phương trình:
a) 
ĐK: 
 (thoả mãn)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5
b) 
ĐK: 
(không thoả mãn)
Vậy phương trình vô nghiệm
HĐ 2:Giải phương trình trùng phương:
Cho Hv nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu Hv giải phương trình.
Gọi 3 Hv lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ Hv gặp khó khăn.
Nhắc nhở Hv cần so sánh điều kiện để tìm nghiệm
Gọi Hv nhận xét.
Bài tập 5: Giải phương trình:
a) x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
t2 – 5t + 6 = 0 (a = 1; b = - 5 ; c = 6 )
(Thoả mãn)
(Thoả mãn)
Với t = 2, ta có: x2 = 2 
Với t = 3, ta có: x2 = 3 
Vậy S = { }
b) –x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 – 5t + 6 = 0 ( a = –1; b = –5; c = 6)
Ta có: a + b + c = –1–5 + 6 = 0
(Thoả mãn)
(không thoả mãn)
Với t = 1, ta có: x2 = 1 
Vậy S = {–1 ; 1}
c) –x4 + 8x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 + 8t + 9 = 0 ( a = –1; b = 8; c = 9)
Ta có: a – b + c = –1– 8 + 9 = 0
(Thoả mãn)
(không thoả mãn)
Với t = 9, ta có: x2 = 9 
Vậy S = {–3 ; 3}
	d. Củng cố:
	Cho Hv nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
	e. Dặn dò: 
	Ôn tập các dạng bài toán như trên.
	Chuẩn bị cho thi HKI.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: /11/2011
Lớp dạy: 10A; TiếtNgày Dạy.;Sỹ số: 39. Vắng..
 Tiết 46.
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU:
 	 a. kiến thức: 
	Giúp học sinh hệ thoáng lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ, và tích vô hướng của hai vectơ. 
	b.Kỹ năng: 
	Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng tốn về trục tọa độ. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ
	c.Thái độ: 
	Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, liên hệ tốn học vào thực tế. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK, các bài tập.
Hv: Ôn tập chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	a. Ổn định lớp:
	b. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn các câu hỏi ôn tập của từng HS.
	c. Ôn tập:
HĐ của Gv Và Hv
Nội dung cần đạt
Hỏi: 2 vectơ cùng phương khi nào? Khi nào thì 2 vectơ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng ?
Trả lời:2 vectơ cùng phương khi giá song song hoặc trùng nhau.
Khi 2 vectơ cùng phương thì nó mới có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
Hỏi: 2 vectơ tọa gọi là bằng nhau khi nào ?
Trả lời: 
Yêu cầu: Nêu cách vẽ vectơ tổng và hiệu của .
Trả lời: Vẽ tổng 
Vẽ 
Vẽ hiệu 
Vẽ 
Yêu cầu: Học sinh nêu quy tắc hbh ABCD, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ? 
Trả lời: 
Hỏi: Thế nào là vectơ đối của ?
Trả lời: Là vectơ 
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng và độ dài của vectơ ?
Trả lời: 
Yêu cầu: Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương ?
Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu tính chất trọng tâm của tam giác ? 
Trả lời:
I là trung điểm của AB
G là trọng tâm thì: ta có:
II. Hệ trục tọa độ Oxy:
Hỏi:Trong hệ trục cho 
Trả lời: 
Hỏi: Thế nào là tọa độ điểm M ?
Trả lời: Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ .
Hỏi: Cho 
Trả lời:
Yêu cầu: Cho 
Viết 
 cùng phương khi nào ?
Trả lời: cùng phương khi 
Yêu cầu: Nêu công thức tọa độ trung điểm AB, tọa độ trọng tâm .
Trả lời: I là trung điểm của AB
G là trọng tâm 
 cùng phương 
 I là trung điểm AB thì 
G là trọng tâm thì
A/ LÝ THUYẾT:
I. Chương I: Véc tơ
1) + Hai véc tơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
 +Ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương.
 +Hai véc tơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
+ Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài
+ Véc tơ – không là véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
2) Tổng và hiệu của hai véc tơ:
+ Cho 3 điểm A,B,C tùy ý .
Ta có: 
Quy tắc ba điểm: + = . 
Quy tắc trừ : – = 
+Quy tắc hình bình hành : Nếu ABCD là hình bình hành thì 
 + = .
+ I là trung điểm của đoạn thẳng AB .
+ G là trọng tâm của D ABC .
3) Tính chất của véc tơ với một số:
+ Trung điểm của đoạn thẳng: I là trung điểm của đoạn thẳng AB
, " M.
+ G là trọng tâm của D ABC .
+ Điều kiện để hai véc tơ cùng phương:
	 và () cùng phương Û tồn tại một số k: .
4) Hệ toạ độ:
+ Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của véc tơ trong mặt phẳng.
Cho: A(xA ; yA), B(xB ; yB).
 Ta có: 
 = (xB - xA ; yB - yA).
+ Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng: Cho A(xA ; yA), B(xB ; yB). Khi đó toạ độ trung điểm I(xI ; yI) của đoạn thẳng AB là:
+ Toạ độ trọng tâm của tam giác: Cho A(xA ; yA), B(xB ; yB), C(xC ; yC). Khi đó toạ độ trọng tâm G(xG ; yG) của tam giác ABC là:
I. Vectơ :
Hai vectơ cùng phương khi giá của nó song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Vẽ vectơ 
 A B
 O 
Vẽ vectơ A
 O B
Quy tắc hbh ABCD
Quy tắc 3 điểm A, B, C 
Quy tắc trừ
Vectơ đối của là .
( Vectơ đối của là )
*I là trung điểm AB: 
*G là trọng tâm :
II. Hệ trục tọa độ Oxy:
Cho 
Cho 
Bài tập1:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(1 ; 3), B(-2 ; 1), C(2 ; 5)
a) Tìm toạ độ các véc tơ , , 
b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AC và toạ độ trọng tâm G của DABC
c) Tìm toạ độ điểm D để tức giác ABCD là hình bình hành.
Y/c 3 hv lên bảng giải
Gv nhận xét sửa sai nếu có
Bài tập 2:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(-1 ; 5), B(2 ; 3), C(5 ; 2)
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Tìm toạ độ của véc tơ .
Yêu cầu hv lên bảng làm.
Thực hiện yêu cầu.
Gv nhận xét sửa sai nếu có
Bài tập 3:
 Cho = (1 ; -1), = (2 ; 1). Hãy phân tích véc tơ = (4 ; -1) theo 2 véc tơ và 
Bài tập4:
Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I, biết :
A( 0 ; 1) ; B( 5 ; 1 ) và C( 3 ; - 3)
a) Tìm toạ độ điểm D.
b) Tìm toạ độ điểm I.
c) Tính 
Gọi Hv đọc yêu cầu của bài tập.
Để tìm toạ độ điểm D ta cần sử dụng kiến thức nào ?
Yêu cầu Hv tìm toạ độ điểm D.
Gọi Hv nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Cho Hv nhắc lại công thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng.
Gọi Hv tìm toạ độ điểm I.
Bài tập1:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(1 ; 3), B(-2 ; 1), C(2 ; 5)
a) Tìm toạ độ các véc tơ , , 
b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AC và toạ độ trọng tâm G của DABC
c) Tìm toạ độ điểm D để tức giác ABCD là hình bình hành.
Giải:
a) 	Ta có : = (-3 ; -2); 
 = (4 ; 4); = (-1 ; -2)
b) Giả sử I (xI ; yI) 
Ta có : xI = ; 
 yI = 
Vậy I ( ; 4)
+ Giả sử G (xG ; yG) 
Ta có : xG = ; 
 yG = 
Vậy G ( ; 3)
c) Giả sử D (xD ; yD) . Để tức giác ABCD là hình bình hành thì 
 = 
Ta có : = (-3 ; -2) ; 
 = (2 – xD ; 5 - yD)
Khi đó : = Þ Þ 
Vậy D (5 ; 7)
Bài tập 2:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(-1 ; 5), B(2 ; 3), C(5 ; 2)
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Tìm toạ độ của véc tơ .
 Giải:
a) Ta có : = (3 ; -2); 
 = (6 ; -3)
Xét tỉ số ≠ Þ không cùng phương với 
Vậy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Ta có : = 3 - 2
 = (3.3 - 2.6 ; 3(-2) - 2(-3)) 
 = (-3 ; 0)
Bài tập 3:
 Cho = (1 ; -1), = (2 ; 1). Hãy phân tích véc tơ = (4 ; -1) theo 2 véc tơ và Giải:
Giả sử = k + h 
 = (k + 2h ; - k + h)
Ta có : 	 Þ Vậy = 2+ 
Bài tập4:
Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I, biết :
A( 0 ; 1) ; B( 5 ; 1 ) và C( 3 ; - 3)
a) Tìm toạ độ điểm D.
b) Tìm toạ độ điểm I.
c) Tính 
Giải:
a) Tìm toạ độ điểm D.
Gọi D(x ; y)
; 
Mà , nên:
; D( -2 ; -3 )
b) Tìm toạ độ điểm I.
I 
c) Tính 
Cos
Suy ra = 570
	d. Củng cố:
	 Cho Hv nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
	e. Dặn dò:
	 Ôn tập các kiến thức chương I. Làm các bài tập và chuẩn bị cho thi HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 10 ki 1 TTGDTX HG.doc