Giáo án tự chọn 10 - Trường THPT Số 2 Tuy Phước

Giáo án tự chọn 10 - Trường THPT Số 2 Tuy Phước

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1/ Kiến thức trọng tâm: Học sinh cần nắm vững thành phần cấu tạo nguyên tử.

 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định thành phần cấu tạo nguyên tử: tìm số hạt proton, nơtron, electron, khối lượng nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối, bán kính nguyên tử.

 3/ Thái độ: Cẩn thận, tư duy sáng tạo, tính chính xác cao.

II- PHƯƠNG PHÁP

 Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.

III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 1/ Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập

 2/ Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ở sách bài tập(chương trình cơ bản).

IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 1/ On định tổ chức: Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. (1ph)

 2/ Kiểm tra bài cũ: (3ph)

 Câu hỏi:: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào. Trình bày thành phần cấu tạo của nguyên tử?

 3/ Giới thiệu bài mới:

 Chúng ta đã nghiên cứu kỹ cấu tạo nguyên tử, hôm nay chúng ta ôn tập lại kiến thức cũ đã học và làm quen với một số bài tập có liên quan.

 

doc 31 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1528Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 10 - Trường THPT Số 2 Tuy Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 05 .09.2010	 Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 	
Tiết 01
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	1/ Kiến thức trọng tâm: Học sinh cần nắm vững thành phần cấu tạo nguyên tử.
	2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định thành phần cấu tạo nguyên tử: tìm số hạt proton, nơtron, electron, khối lượng nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối, bán kính nguyên tử.
	3/ Thái độ: Cẩn thận, tư duy sáng tạo, tính chính xác cao.
II- PHƯƠNG PHÁP 
	Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
	1/ Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập 
	2/ Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ở sách bài tập(chương trình cơ bản).
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
	1/ Oån định tổ chức: Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.	(1ph)
	2/ Kiểm tra bài cũ:	(3ph)
	Câu hỏi:: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào. Trình bày thành phần cấu tạo của nguyên tử?
	3/ Giới thiệu bài mới:
	Chúng ta đã nghiên cứu kỹ cấu tạo nguyên tử, hôm nay chúng ta ôn tập lại kiến thức cũ đã học và làm quen với một số bài tập có liên quan. 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: LÍ THUYẾT 
10ph
-Nguyên tử có cấu tạo gồm mấy phần. Trình bày cụ thể:
-Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết cấu tạo lớp vỏ nguyên tử?
- Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết cấu tạo hạt nhân nguyên tử?
-Trong nguyên tử, số hạt e, số hạt p, số đơn vị điện tích hạt nhân có mối quan hệ như thế nào? 
-Số khối là gì? Công thức ?
-Nếu hình dung nguyên tử như một khối cầu thì thể tich của nguyên tử được tính theo công thức nào?
-Nâng cao : -Công thức khối lượng riêng: 
-Đổi các đơn vị: m, cm, nm, A0.
-Công thức tính khối lượng nguyên tử trung bình các đồng vị là gì? 
-Nguyên tử có cấu tạo gồm hai phần: Lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử 
-Lớp vỏ nguyên nguyên được cấu tạo bởi các hạt electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử.
Khối lượng: 9,1094.10-31Kg
 Hay : 0,00055u
Điện tích : -1,6.10-19C
 Hay: 1-(đvđt) 
-Hạt nhân được cấu tạo bởi hạt proton mang điện tích dương và hạt nơtron không mang điện tích.
Khối lượng p: 1,6726.10-27kg
 Hay: 1 u
Điện tích: +1,6.10-19C
 Hay : 1+ (đvđt)
Khối lượng n: 1,6748.10-27kg
-Trong nguyên tử thì luôn luôn:
Số hạt e = Số hạt p = Số đơn vị điện tích hạt nhân.
Có nguyên tử : Số e = Số n
Hay nguyên tử có : Số e Số n
-Số khối là tổng số hạt proton và hạt nơtron có trong hạt nhân nguyên tử:
Công thức: A = Z +N
-Thể tích hình cầu: 
A. LÍ THUYẾT 
Số hạt e = Số hạt p = Số đơn vị điện tích hạt nhân.
Số khối : A = Z +N
Nâng cao
Bµi 1: NÕu thõa nhËn nguyªn tư Ca cã d¹ng h×nh cÇu s¾p xÕp ®Ỉc kÝt c¹nh nhau th× thĨ tÝch chiÕm bëi c¸c nguyªn tư Ca chØ b»ng 74% thĨ tÝch cđa toµn tinh thĨ .B¸n kÝnh cđa nguyªn tư Ca =1,97A0. TÝnh khèi l­ỵng riªng cđa nguyªn tư Ca §¸p sè : 1,55 gam /cm3
Bµi 2: Hoµ tan 6 gam kim lo¹i M ho¸ trÞ II b»ng dung dÞch HCl d­ thu ®­ỵc 5,6 lÝt khÝ H2 (®ktc) 
a)X¸c ®Þnh kim lo¹i M 
b)M cã 3 ®ång vÞ víi tỉng sè khèi lµ 75 . BiÕt sè khèi cđa 3 ®ång vÞ lËp thµnh mét cÊp sè céng .§ång vÞ thø 3 chiÕn 11,4% sè nguyªn tư vµ cã sè n¬tron nhiỊu h¬n sè proton lµ 2 h¹t , cßn ®ång vÞ thø nhÊt cã sè p = sè n . 
a) T×m sè khèi vµ sè n¬tron cđa mçi ®ång vÞ 
b)T×m % c¸c ®ång vÞ 1 vµ 2. §¸p sè : a) M lµ Mg 
 b) % sè nguyªn tư cđa 1= 78,6% , % sè nguyªn tư cđa ®ång vÞ 2 = 10%
Bµi 3: TÝnh b¸n kÝnh nguyªn tư gÇn ®ĩng cđa nguyªn tư vµng (Au) ë 200C .BiÕt r»ng ë nhiƯt ®é nµy khèi l­ỵng riªng cđa Au lµ dAu = 19,32 gam / cm3 . Gi¶ thiÕt trong tinh thĨ nguyªn tư vµng lµ nh÷ng h×nh cÇu chiĨm 75% thĨ tÝch tinh thĨ cßn l¹i lµ c¸c kho¶ng trèng . BiÕt nguyªn tư khèi cđa Vµng lµ 196,97 
Bµi 4: Oxi trong tù nhiªn lµ hçn hỵp cđa ba ®ång vÞ ( chiÕm 99,757%) , (0,039%) vµ (0,204%) . TÝnh sè nguyªn tư ®ång vÞ vµ khi cã 1 nguyªn tư ®ång vÞ 	 . 
PhÇn bµi tËp vËn dơng 
Bµi 1:
TÝnh b¸n kÝnh gÇn ®ĩng cđa nguyªn tư Fe ë 200C , biÕt ë nhiƯt ®é nµy khèi l­ỵng riªng cđa Fe lµ 7,87 gam /cm3 .BiÕt khèi l­ỵng mol nguyªn tư Fe b»ng 55,85 gam .
Thùc tÕ trong tinh thĨ nguyªn tư Fe , c¸c nguyªn tư Fe chØ chiÕm 75% thĨ tÝch cđa tinh thĨ cßn l¹i lµ c¸c khe trèng .H·y tÝnh b¸n kÝnh ®ĩng cđa nguyªn tư Fe 
§¸p sè : a) 1,4.10-8cm b)1,29.10-8cm
Bµi 2: TÝnh b¸n kÝnh ®ĩng cđa nguyªn tư Au ë 200C biÕt ë nhiƯt ®é nµy Au cã khèi l­ỵng riªng lµ 19,32 gam /cm3 vµ gi¶ thiÕt trong tinh thĨ nguyªn tư Au chØ chiÕm 75% thĨ tÝch cđa tinh thĨ cßn l¹i lµ c¸c khe trèng , khèi l­ỵng mol cđa Au b»ng 196,97 gam .
§¸p sè : 1,44.10-8cm3
Bµi 3: Mét nguyªn tư X cã b¸n kÝnh lµ 1,44A0 , cã khèi l­ỵng riªng lµ d=26,18 gam /cm3 .
a)TÝnh khèi l­ỵng mol nguyªn tư cđa X.
b)BiÕt nguyªn tư X cã 118 n¬tron vµ khèi l­ỵng mol nguyªn tư coi nh­ b»ng tỉng sè h¹t proton víi tỉng sè h¹t n¬tron .TÝnh sè h¹t proton .
§¸p sè : a) 197 gam b) 79 h¹t
Bµi 4: Trong tù nhiªn Ni ( Niken ) cã 4 ®ång vÞ víi tØ lƯ % sè nguyªn tư cđa c¸c ®ång vÞ lµ : .TÝnh nguyªn tư khèi trung b×nh cđa Ni .
§¸p sè : 58,68.
Bµi 5: Mét nguyªn tè gåm hai ®ång vÞ víi tØ lƯ sè nguyªn tư lµ 27:23 .H¹t nh©n cđa ®ång vÞ thø nhÊt 
Cã 35 proton vµ 44 n¬tron .H¹t nh©n ®ång vÞ thø 2 cã nhiỊu h¬n ®ång vÞ thø nhÊt 2 n¬tron .TÝnh nguyªn tư khèi trung b×nh cđa ®ång vÞ .
§¸p sè : 79,92
Bµi 6:Trong tù nhiªn oxi cã ba ®ång vÞ víi % sè nguyªn tư cđa c¸c ®ång vÞ lµ .BiÕt a=15b , a-b=21c . 
Trong 1000 nguyªn tư oxi cã bao nhiªu ®ång vÞ 
TÝnh nguyªn tư khèi trung b×nh cđa oxi .
§¸p sè : a) nguyªn tư , nguyªn tư , nguyªn tư 
 b) 
Bµi 7: Nguyªn tè X cã 3 ®ång vÞ . §ång vÞ 1 cã 5 n¬tron , ®ång vÞ 2 cã 7 n¬tron , ®ång vÞ 3 cã 8 n¬tron trong h¹t nh©n .BiÕt 200 nguyªn tư X cã khèi l­ỵng lµ 2630u øng víi 100 nguyªn tư cđa ®ång vÞ 1 , 70 nguyªn tư cđa ®ång vÞ 2 , cßn l¹i lµ ®ång vÞ 3 . H·y x¸c ®Þnh sè khèi cđa mçi ®ång vÞ . §¸p sè : 12 , 14 vµ 15 
Bµi 8: Ng­êi ta biÕt r»ng nguyªn tư Ar ( Agon ) trong tù nhiªn cã 3 ®ång vÞ víi sè khèi lµ 36 ,38 vµ A .% sè nguyªn tư t­¬ng øng víi 3 ®ång vÞ ®ã lÇn l­ỵt lµ 0,34% , 0,66% vµ 99,6% .Nguyªn tư khèi chiÕm bëi 125 nguyªn tư khèi cđa ®ång vÞ thø 3 b»ng 5000
X¸c ®Þnh sè khèi cđa ®ång vÞ thø 3 .
TÝnh nguyªn tư khèi trung b×nh cđa Ar . §¸p sè : a) 40 b) 39,98
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
09ph
-Giáo viên giới thiệu bài tập 1cho học sinh.Yêu cầu học sinh phân tích và giải?
-Dùng công thức: 
 = 39,99
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1:Trong tự nhiên Argon có 3 đồng vị : 
 99,60% 0,34% 0,06%
Hãy tính nguyên tử khối trung bình của Ar?
Giải : 
= 39,99 
10ph 
10ph
-Giáo viên giới thiệu bài tập 2 cho học sinh. Yêu cầu học sinh phân tích bài toán.
- Giáo viên giới thiệu bài tập số 3 cho học sinh và yêu cầu học sinh phân tích bài toán và trình bày cách giải Dùng phương pháp hoạt động nhóm.
-Hướng dẫn các nhóm thảo luận.
-Hạt mang điện gồm hạt electron và proton.
Hạt không mang điện là nơtron.
Tổng số hạt cơ bản:
S = e +p + n =115
Mà: e = p 
Nên : S = 2Z + N = 115 
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt, nên:
 2Z – N = 25‚
Giải hệ
Nên: Số khối A= 35 +45 = 80 
-Đại diện các nhóm lên trình bày : 
Nhóm 1: 
Pứ: 2 NaCl 2Na + Cl2 
 2.(22,99+Cl)g 2.22,99g
 75,97g 29,89g 
Ta có : 
Vậy: 
Nhóm 2: Dùng phương pháp số mol để giải chi tiết.
Bài 2: Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số hiệu và số khối của R?
Giải :
Đặt : Z là số hiệu của nguyên tử R. N là tổng số hạt nơtron.
Ta có: 2Z + N = 115 
Và: 2Z – N = 25 ‚
Giải và‚ ta được: Z = 35
 N = 45
Số khối : A = 80
Bài 3: Khi điện phân 75,97gam NaCl (muối ăn tinh khiết) nóng chảy người ta thu được 29,89gam Na(Natri kim loại). Hãy xác định nguyên tử khối của Clo(cho biết nguyên tử khối của natri bằng 22,99).
Giải: 
Pứ: 2 NaCl 2Na + Cl2 
 2.(22,99+Cl)g 2.22,99g
 75,97g 29,89g 
Ta có : 
Vậy: 
HOẠT ĐỘNG 5 : CỦNG CỐ
2p
 Nắm vững thành phần cấu tạo nguyên tử đặc biệt là đặc điểm các hạt cấu tạo nguyên tử.	
V- RÚT KINH NGHIỆM 
.	
Ngày soạn 10 .09.2010	Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 	
Tiết 02
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	1/ Kiến thức trọng tâm: Học sinh cần nắm vững thành phần cấu tạo vỏ nguyên tử.
	2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định thành phần cấu tạo nguyên tử: tìm số hạt proton, nơtron, electron, khối lượng nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối, bán kính nguyên tử, xác định số electron trong từng lớp, phân lớp .
	3/ Thái độ: Cẩn thận, tư duy sáng tạo, tính chính xác cao.
II- PHƯƠNG PHÁP 
	Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
	1/ Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập 
	2/ Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ở sách bài tập(chương trình cơ bản).
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
	1/ Oån định tổ chức: kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.	(1ph)
	2/ Kiểm tra bài cũ:	(3ph)
	Câu hỏi:: Trình bày số electron tối đa trong một lớp và trong một phân lớp?
	3/ Giới thiệu bài mới:
	Chúng ta đã nghiên cứu kỹ cấu tạo nguyên tử, hôm nay chúng ta ôn tập lại kiến thức cũ đã học và làm quen với một số bài tập có liên quan. 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: . LÍ THUYẾT 
15ph
-Nâng cao: Giáo viên giới thiệu bất phương trình kép: hay Và: S = 2Z + N
-Trình bày số electron tối đa trên từng phân lớp 
BT: Tỉng sè h¹t proton , electron vµ n¬tron cđa mét nguyªn tư R b»ng 21 . TÝnh sè khèi cđa nguyªn tư R .
-Học sinh ghi nội dung vào vở.
-Có 4 phân lớp thường gặp : s,p,d,f. Số electron tối đa trên từng phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14.
Số electron trên từng lớp:
Lớp thứ 1: 1s2 (2e)
Lớp thứ 2: 2s22p6 (8e)
Lớp thứ 3: 3s23p63d10 (18e)
Lớp thứ 4: 4s24p64d104f14 (32e)
A. LÍ THUYẾT 
1. Các công thức cần lưu ý:
Nguyên tử các nguyên tố có số hiệu từ Z =1-82 thì :
Hay: 
( S: tổng hạt)
2. Số electron tối đa trên các phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14.
Số electron trên từng lớp:
Lớp thứ 1: 1s2
Lớp thứ 2: 2s22p6
Lớp thứ 3: 3s23p63d10
Lớp thứ 4: 4s24p64d104f14
HOẠT ĐỘNG2: BÀI TẬP ÁP DỤNG 
08ph
-Giáo viên phát phiếu học tập gồm ba bài tập. Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận và yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện 01 người trình bày. 
Nhóm 1 (Bài 1): c. 17 
Vì: Số hiệu Z = Số e =Số p = 17 
Nhóm 2 (Bài 2): c. 3 
Vì : Lớp K: lớp thứ 1
 Lớp L: lớp thứ 2
 Lớp M:lớp thứ 3
Nhóm 3 (Bài 3 ... u độ âm điện giữa O và Mg và cho biết loại liên kết giữa Mg và O trong mạng tinh thể của nó.
HS ghi đề bài và thảo luận nhóm.
HS tính hiệu độ âm điện và kết luận: liên kết giữa Mg và O là liên kết ion.
HS: do đó tinh thể MgO là tinh thể ion. Mỗi nút mạng là ion Mg2+ và ion O2-.
Bài tập: Hãy giải thích và cho biết loại liên kết có trong phân tử MgO và cho biết loại tinh thể của MgO.
Giải:
Mg là kim loại nhóm IIA, có 2 electron lớp ngoài cùng dễ nhường 2electron này và tạo thành ion dương Mg2+.
O là phi kim nhóm VIA, đẽ nhận 2 electron để tạo thành ion âm O2-. Trong MgO liên kết gữa Mg và O là liên kết ion.
Do đó tinh thể MgO thuộc loại tinh thể ion.
Hoạt động 3: Củng cố.
2’
-Khi tạo thành phân tử K2S, cấu hình electron của K và S biế đổi thế nào? Cho biết K có Z=19, S có Z=16.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	.
	.	
Ngày soạn 30 .10.2010 Chủ đề 3: 	LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Tiết 13
I- MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm vững .
	-Các quy tắc xác định số oxi hóa, điện hóa trị và cộng hó trị của các nguyên tố trong hợp chất.
	2/ Kỹ năng: Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị, 
	3/ Thái độ: Cẩn thận, tư duy sáng tạo, tính chính xác cao.
II- CHUẨN BỊ : 
	1/ Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập ôn tập. 
	2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết của bài “hóa trị và số oxi hóa” 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/ Oån định tổ chức:	(1phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Các quy tắc xác định số oxi hóa.
	Vận dụng: Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong cacshowpj chất sau: HClO, H2SO4.
	3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị cũng như số oxi hóa là rất quan trọng trong việc cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Để nắm vững ta đi vào nội dung của bài học.	
	 Tiến trình tiết dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Điện hóa trị và cộng hóa trị:
20p
 GV yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết về cộng hóa trị và điện hóa trị để vận dụng.
GV yêu cầu HS cho biết trong những chất trên chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hóa trị.
GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của các chất có liên kết cộng hóa trị và xác định cộng hóa trị của nó.
GV lưu ý cho HS cần xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn để xác định chính xác cộng hóa trị.
HS nhớ lại và trả lời:
-Điện hóa trị là hóa trị các nguyên tố trong hợp chất ion được xác định bằng điện tích ion,
-Cộng hóa trị là hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó.
HS cho biết chất có liên kết cộng hóa trị là: HBr, PH3, H2S, SiH4. còn lại là các chất có liên kết ion.
HS viết công thức cấu tạo của HBr, PH3, H2S, SiH4 rồi xác định cộng hóa trị.
Câu 1. Xác định điện hóa trị và cộng hóa trị trong các hợp chất sau: HBr, Na2S, CaO, PH3, H2S, SiH4.
Giải:
 * HBr, PH3, H2S, SiH4: hợp chất cộng hóa trị.
* Na2S, CaO: hợp chất ion.
- Trong Na2S ion Na+ liên kết với ion S2-. Điện hóa trị của Na là 1+, của S là 2-.
- Trong CaO ion Ca2+ liên kết với ion O2-. Điện hóa trị của Ca là 2+, của O là 2-.
Công thức cấu tạo:
CTPT
CTCT và cộng hóa trị
HBr
H - Br
H: cộng hóa trị là 1.
Br: cộng hóa trị là 1.
PH3
H
l
H - P – H
P: cộng hóa trị 3
H: cộng hóa trị: 1
H2S
H – S – H
H: cộng hóa trị: 1
S: cộng hóa trị:2
SiH4
H
l
H – Si – H 
 l
H
Cộng hóa trị H:1
Cộng óa trị Si: 4
Hoạt động 2: Xác định số oxi hóa:
17p
GV cung cấp những nguyên tố thường gặp và các mức oxi hóa của nó.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc xác định số oxi hóa.
GV giới thiệu nội dung đề bài, yêu cầu HS tự vận dụng các quy tắc xác định số oxi hóa vừa nêu mà xác định số oxi hóa các nguyên tố trong hợp chất và ion đã cho.
-Học sinh ghi nội dung của GV cung cấp.
-HS cho biết có 4 quy tắc. Nêu nội dung các quy tắc.
HS ghi nội dung đề bài, suy nghĩ và vận dụng.
HS xác định số oxi hóa dựa trên các quy tắc.
Câu 2. Số oxi hóa của một số nguyên tố thường gặp trong hợp chất:
N: -3; +1; +2; +3; +4; +5.
P: -3, +3, +5.
S: -2, +4; +6.
Cl, Br, I: -1; +1; +3; +5; +7.
Mn: +2; +4; +6; +7.
Cr: +2; +3; +6.
Fe: +2; +3.
Cu: +1, +2.
Nhóm IA: +1
Nhóm IIA: +2.
Nhóm IIIA: +3
Câu 3. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau:Fe3O4; K2MnO4; CuCl; OF2; KClO3; MnO4-; NH4+; Fe2(SO4)3.
Giải:
Hoạt động 3: Củng cố.
3’
- Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng sau : Fe3O4 + CO " CO2 + Fe.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	.
	.	
Ngày soạn 10 .11.2010	 Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ 	
 Tiết 14
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	1/ Kiến thức trọng tâm: Học sinh nắm vững
	Các khái niệm : Sự khử, sự oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số oxihóa. 
Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân bằng phản ứng oxihóa-khử , cân bằng phản ứng oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học
	2/ Kỹ năng: Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxihóa của các nguyên tố, kĩ năng cân bằng phản ứng oxihóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron
	Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxihóa-khử , chất oxihóa, chất khử , chất tạo môi trường cho phản ứng oxihóa-khử .
	Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxihóa-khử
	3/ Thái độ: Linh họat ,vận dụng nhanh 
II- PHƯƠNG PHÁP 
	Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
	1/ Chuẩn bị của thầy: Bài tập trong sách giáo khoa và một bài tập tínmh toán theo phương pháp bảo toàn electron.
	2/ Chuẩn bị của trò: Bài tập trong sách giáo khoa
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
	1/ Oån định tổ chức: Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.	(1ph)
	2/ Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Phản ứng oxihóa-khử là gì? Nêu các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử ?	(3ph)
	3/ Giới thiệu bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: LÍ THUYẾT
12p
-Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm :
Sự oxihóa, Sự khử ?
Chất oxihóa, chất khử ?
Phản ứng oxihóa-khử là gì ?
Dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng oxihóa-khử ?
-Dựa vào số oxihóa người ta chia phản ứng hóa học làm mấy loại?
Học sinh trả lời từ bài cũ, học sinh khác khai triển thêm ý .
-Sự khử do chất oxihóa thực hiện nhận thêm electron. Chất khử bị oxihóa.
-Sự oxihóa do chất khử thực hiện nhường electron. Chất oxihóa bị khử .
-Chất oxihóa là chất nhường electron. -Chất khử là chất nhận thêm electron.
-Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng mà trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.
-Dựa vào sự thay đổi số oxihóa của các chất trước và sau phản ứng.
-Chia làm hai loại:
Phản ứng oxihóa-khử (có sự thay đổi số oxihóa nguyên tố) và phản ứng không thuộc phản ứng oxihóa-khử(không thay đổi số oxihóa ngtố).
A-LÍ THUYẾT 
-Sự oxihóa: Sự nhường e
-Sự khử: Sự nhận thêm e
-Chất oxihóa:Chất nhậne
-Chất khử:Chất nhường e
-Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.
-Muốn phân biệt phản ứng oxihóa-khử ta dựa vào sự thay đổi số oxihóa của nguyên tố trước và sau phản ứng.
-Phản ứng hóa học chia làm hai loại: 
 Phản ứng oxihóa-khử 
 Phản ứng không phải là phản ứng oxihóa-khử .
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP
08p
Bài 1: Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxihóa-khử?
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế trong hóa vô cơ
Phản ứng trao đổi 
GV: Yêu cầu học sinh nêu ví dụ từng loại phản ứng để học sinh nắm chắc đặc điểm, bản chất từng loại phản ứng.
-Phản ứng trao đổi luôn không phải là phản ứng oxihóa-khử 
Vì phản ứng trao đổi là phản ứng trao đổi các thành phần cấu tạo nên nó, số oxihóa các nguyên tố không thay đổi. 
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Phản ứng hóa hợp, phân hủy có thể là phản ứng oxihóa-khử cũng có thể không phải là phản ứng oxihóa-khử.
Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn có sự thay đổi số oxihóa nguyên tố nên luôn là phản ứng oxihóa-khử . 
II-BÀI TẬP
Bài 1: 
Chọn trả lời D. Phản ứng trao đổi
06p
Bài 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxihóa-khử ?
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy 
Phản ứng thế trong hóa vô cơ 
Phản ứng trao đổi
-Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn là phản ứng oxihóa-khử 
Bài 2:
Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxihóa-khử 
C.Phản ứng thế trong hóa vô cơ 
08p
Bài 4: Câu nào đúng , câu nào sai ở các câu sau đây?
A) Sự oxihóa một ngtố là sự lấy bớt e của ngtố đó, làm cho số oxihóa của nó tăng lên.
B) Chất oxihóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxihóa của nó tăng sau phản ứng.
C) Sự khử của một ngtố là sự thu thêm e của ngtố đó, làm cho số oxihóa của ng tố giảm xuống.
D) Chất khử là chất thu e, là chất chứa nguyên tố mà số oxihóa của nó giảm sau pứ.
-Sự oxihóa do chất khử thực hiện nhường đi e , số oxihóa nguyên tố tăng lên .Câu A) đúng 
-Sự khử do chất oxihóa thực hiện nhận thêm e , số oxihóa nguyên tố giảm xuống .Câu C) đúng.
-Chất oxihóa là chất nhận thêm e làm cho số oxihóa nguyên tố giảm(nhận thêm e). Câu B) sai.
-Chất khử là chất nhường e làm số oxihóa nguyên tố tăng(lấy bớt e). Câu D) sai 
Bài 4:
Câu A) , C) đúng.
Câu B) , D) sai.
05p
- GV cho bài 5 về nhà
- Hướng dẫn cho HS
Bài 5: 11,2g Fe tác dụng với O2 tạo thành mg hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4,FeO và Fe. Hòa tan hết hỗn hợp a vào dung dịch Axit Nitric ta thu được dung dịch chứa một muối Fe(NO3)3 và thấy ra 896ml (đkch) một chất khí duy nhất là NO. Viết các phản ứng hóa học và tính mg
HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ
02p
Cần nắm vững các khái niệm : Sự khử, sự oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử , viết được các quá trình nhường nhận electron
V- RÚT KINH NGHIỆM 
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon.doc