. I. CĂN CỨ
Căn cứ công văn số 1077/ SGDĐT – GDTrH ngày 30/8/2016 về việc triển khai thực hiện Khung kế hoạch dạy học và hướng dẫn xây dựng các loại kế hoạch ; sử dụng hồ sơ, sổ sách năm học 2016 – 2017.
Nhóm chuyên môn Sinh Học thuộc tổ Hóa – Sinh xây dựng kế hoạch dạy học môn Sinh Học 10 cụ thể như sau :
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời lượng :
- Học kì I: 19 tuần
- Học kì II: 18 tuần
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN SINH HỌC LỚP 10 CƠ BẢN . I. CĂN CỨ Căn cứ công văn số 1077/ SGDĐT – GDTrH ngày 30/8/2016 về việc triển khai thực hiện Khung kế hoạch dạy học và hướng dẫn xây dựng các loại kế hoạch ; sử dụng hồ sơ, sổ sách năm học 2016 – 2017. Nhóm chuyên môn Sinh Học thuộc tổ Hóa – Sinh xây dựng kế hoạch dạy học môn Sinh Học 10 cụ thể như sau : II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời lượng : Học kì I: 19 tuần Học kì II: 18 tuần Tuần Chủ đề/ chuyên đề môn học, chủ đề dạy học tích hợp liên môn Tổng số tiết theo chủ đề Bài dạy (Nội dung tiết dạy) Thứ tự tiết dạy Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho HS Phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học Ghi chú ( Nội dung điều chỉnh và những giảm tải nếu có) 1+2 Phần I. Giơí thiệu chung về thế giới sống Chủ đề: Giới thiệu chung về thế giới sống 2 Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống 1 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy Năng lực nghiên cứu Năng lực chuyên biệt - Năng lực tri thức Sinh học +Kể tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống và rút ra các cấp độ cơ bản. + Phân loại cơ thể sống. + Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Thuyết trình Nghi vấn Quan sát hình 1 SGK/3 Mục II: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống không giải thích chi tiết Bài 2: Các giới sinh vật 2 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy Năng lực nghiên cứu Năng lực chuyên biệt - Năng lực tri thức Sinh học +Khái niệm giới sinh vật + Kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới + Đặc điểm chính của các giới sinh vật. Thuyết trình Nghi vấn Quan sát hình 2 sgk/5 Phiếu học tập 3 4 5 Phần II. Sinh học tế bào Chủ đề: Thành phần hóa học của tế bào 3 Bài 3,4: Các nguyên tố hóa học và nước. Cacbohiđrat 3 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận - Năng lực đọc – viết Năng lực chuyên biệt + Khái niệm, vai trò của nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng. Lấy ví dụ + Cấu trúc, đặc tính hóa lí và vai trò của nước trong tế bào + cấu trúc và chức năng của cacbohidrat Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Quan sát các hình: Hình 3.1 sgk Hình 3.2 sgk Hình 4.1 sgk Hình 4.1 mục I trang 23: chỉ dạy sơ lược Bài 4, 5: Lipit – Protein Bài 6: Axit Nucleic 4 5 1.Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt + Cấu trúc và chức năng của các dạng lipit. + Cấu trúc chung và đặc điểm các bậc cấu trúc của prôtêin + Chức năng của prôtêin Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán Năng lực chuyên biệt -Cấu trúc hóa học và cấu trúc không gian của ADN. - Chức năng của ADN - Cấu trúc và chức năng của các loại ARN - Phân biệt ADN , ARN - Xây dựng một số công thức cơ bản giải bài tập cấu trúc ADN Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Quan sát hình 5. sgk Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Quan sát: Hình 6.1 sgk Hình 6.2 sgk Phiếu học tập về lí thuyết ADN và ARN. Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm về cấu trúc ADN. 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề: Cấu trúc của tế bào 6 Bài 7: Tế bào nhân sơ 6 1.Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: +Cấu trúc chung của tế bào + Cấu trúc của tế bào nhân sơ + Cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ + Ưu thế của tế bào nhân sơ Thuyết trình, nghi vấn,thảo luận, quan sát hình 7.1 + 7.2 sgk Bài 8: Tế bào nhân thực 7 1.Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: + Cấu trúc chung của tế bào nhân thực + Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôlgi + So sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào động vật với tế bào thực vật. Nghi vấn, thảo luận. Quan sát hình 8.1 a,b Chủ yếu phân tích chức năng, không phân tích chi tiết cấu trúc các bào quan Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp) 8 .Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: + Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp + Điểm giống và khác nhau giữa ti thể và lục lạp + Cấu trúc và chức năng của không bào, lizôxôm Nghi vấn, thảo luận. Quan sát: hình 9.1,9.2 Chủ yếu phân tích chức năng, không phân tích chi tiết cấu trúc các bào quan Kiểm tra giữa học kì I Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp) 10 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: + Cấu trúc theo mô hình khảm động của màng tế bào + Chức năng của màng tế bào + Cấu trúc và chức năng của thành tế bào, chất nền ngoại bào Nghi vấn, thảo luận. Quan sát hình 10.2 Không dạy: phần khung xương tế bào Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 11 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận 2.Năng lực chuyên biệt -Năng lực tri thức Sinh học: + Đặc điểm ( khái niệm, cơ chế) các phương thức vận chuyển qua màng sinh chất + Phân biệt phương thức vận chuyển chủ động và thụ động + Đặc điểm các loại môi trường bên ngoài tế bào. Hiện tượng co và phản co nguyên sinh Thuyết trình Thảo luận Quan sát tranh, hình vế các phương thức vận chuyển qua màng. Bài 12: Thực hành: co và phản co nguyên sinh 12 Năng lực thực hành trong phòng thí nghiệm: + Sử dụng kính hiển vi +Chuẩn bị mẫu vật, tiêu bản, thuốc hóa học, dụng cụ + Tiến hành các thí nghiệm Giảng giải Làm mẫu 13 14 15 16 17 18 19 Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào 7 Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất 13 nêu khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng. - Kể tên các dạng năng lượng chính của tế bào. - Nêu cấu trúc và chức năng của ATP. Giải thích tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. - Nêu khái niệm chuyển hóa vật chất, 2 mặt của CHVC và mối quan hệ giữa 2 mặt này. Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Hình 13.1+13.2 sgk Không dạy kiến thức từ dòng 8 đến dòng 10 trang 54 Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất 14 -Khái niệm enzim, bản chất, cấu trúc và cơ chế tác động của enzim. - Ảnh hưởng của môi trường đối với hoạt tính của enzim. - Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Nghi vấn Thảo luận Sử dụng phiếu học tập Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận Hình 14 sgk Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim 15 Năng lực thực hành trong phòng thí nghiệm: + Sử dụng kính hiển vi +Chuẩn bị mẫu vật, tiêu bản, thuốc hóa học, dụng cụ + Tiến hành các thí nghiệm Giảng giải Làm mẫu Bài 16: Hô hấp tế bào 16 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học: -Khái niệm hô hấp tế bào - Đặc điểm các giai đoạn chính của hô hấp tế bào( nơi diễn ra, nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm) - rút ra kết luận về hô hấp tế bào Nghi vấn Thảo luận Phiếu học tập Không dạy hình vẽ 16.2 và 16.3 Bài 17: Quang hợp 17 Năng lực chung - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thảo luận Năng lực chuyên biệt Khái niệm quang hợp. - Đặc điểm hai pha của quá trình quang hợp (điều kiện xảy ra, nơi xảy ra, nguyên liệu, diễn biến, sản phẩm). - Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp tế bào. Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Không dạy hình vẽ 17.2. HS cần nắm được nguyên liệu, sản phẩm, không đi tìm hiểu sâu về cơ chế Ôn tập 18 Khái quát kiến thức từ bài 13 - 17 Kiểm tra học kì I 19 20,21 22,23 24 Chủ đề: Phân bào 3 Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 20,21 . Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học: + Khái niệm và các giai đoạn trong chu kì tế bào + Đặc điểm các pha trong kì trung gian + Khái niệm, diễn biến các kì và ý nghĩa của nguyên phân Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Bài 19: Giảm phân 22,23 Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học: + Khái niệm giảm phân + Diễn biến các kì trong các lần giảm phân (lưu ý kì đầu I) + Sự hình thành giao tử sau giảm phân + ý nghĩa của giảm phân + Phân biệt nguyên phân và giảm phân Thuyết trình Nghi vấn Thảo luận Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân trên tiêu bản rễ hành 24 1.Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm: + Thiết kế thí nghiệm: làm tiêu bản, thuốc nhuộm, dụng cụ +Phân tích kết quả thí nghiệm Giảng giải Làm mẫu 25 26 27 Phần III. Sinh học vi sinh vật Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 3 Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 25 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Khái niệm vi sinh vật - Đặc điểm các dạng môi trường nuôi cấy vsv. - Đặc điểm 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Hình ảnh minh họa vsv Bảng bài 23 sgk Không dạy mục III bài 22; chuyển phần này sang dạy thực hành Bài 23,24: Đặc điểm phân giải các chất ở vi sinh vật. Thực hành: Lên men êtilic 26 Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về dinh dưỡng ở vi sinh vật, đặc điểm phân giải các chất ở vi sinh vật Kiến thức về lên men êtilic và lên men lactic. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + thiết kế thí nghiệm +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Giảng giải Làm mẫu Không dạy mục I trang 91 và mục III trang 93 của bài 23 Bài 24: Thực hành: Lên men Lactic 27 Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Kiến thức về dinh dưỡng ở vi sinh vật, đặc điểm phân giải các chất ở vi sinh vật Kiến thức về lên men lactic. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + thiết kế thí nghiệm +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Giảng giải Làm mẫu 28 29 30 31 Chủ đề: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật 4 Bài 25,26: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật 28 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm sinh trưởng ở VSV; thời gian thế hệ; công thức tính số lượng tế bào trong quần thể VSV sau thời gian t + Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong các điều kiện nuôi cấy Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Bài 26: chỉ giới thiệu các hình thức sinh sản ở VSV Kiểm tra giữa học kì II 29 Khái quát kiến thức từ bài 20 - 25 Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở vi sinh vật 30 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lí đến sinh trưởng ở vi sinh vật Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Bài 28: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật 31 Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm + thiết kế thí nghiệm +quan sát, phân tích, nhận xét kết quả quan sát Giảng giải Làm mẫu 32 33 34 35 36 37 Chủ đề: Vi rút và bệnh truyền nhiễm 4 Bài 29: Cấu trúc các loại vi rút 32 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm vi rút + cấu trúc vi rút + đặc điểm cấu trúc hình thái của vi rút + Phân biệt vi rút và vi khuẩn Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Quan sát hình 29.1, 29.2, 29.3 sgk Bài 30: Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ 33 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm sự nhân lên của vi rút + Đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của vi rút + Khái niệm HIV/AIDS Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Quan sát hình 30.1 Bài 31: Vi rút gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn 34 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Đặc điểm vi rút gây bệnh cho côn trùng, thực vật, vi sinh vật + Ứng dụng của vi rút trong thực tiễn Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 35 1. Năng lực chung -Năng lực tư duy logic - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực đọc – viết - Năng lực tính toán 2.Năng lực chuyên biệt Năng lực tri thức Sinh học + Khái niệm bệnh truyền nhiễm. Các con đường lây truyền. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp + Khái niệm miễn dịch + Đặc điểm các loại miễn dịch + Phân biệt các loại miễn dịch Thuyết trình Thảo luận Nghi vấn Bài 33: Ôn tập phần sinh học vi sinh vật Kiểm tra cuối năm 36 37 Nam Định, ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Tổ/ nhóm trưởng
Tài liệu đính kèm: