Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 21: Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố sinh vật

Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 21: Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố sinh vật

- Thức ăn là nhân tố quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật.

- Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. -> nơi thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

 

ppt 42 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 21: Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài tập 3 trang 62. 
THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT 
Tiết 21: 
I. THỔ NHƯỠNG (ĐẤT) 
 Thổ nhưỡng (đất): Là lớp vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì. 
- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng, phát triển. 
Hình 17 – Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa 
Xác định vị trí lớp phủ thổ nhưỡng? 
Khí quyển 
Sinh quyển 
Thạch quyển 
- Lớp phủ thổ nhưỡng (thổ nhưỡng quyển): Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển. 
Hình 17 – Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa 
Từ vị trí lớp phủ thổ nhưỡng (hình 17) hãy cho biết vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người? 
- Khái niệm 
là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. 
II. SINH QUYỂN. 
 * Giới hạn phân bố của sinh quyển 
Kết luận: Giới hạn của sinh quyển bao gồm: 
- Toàn bộ thủy quyển. 
- Phần thấp của khí quyển 
- Lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa. 
* Khái niệm 
II. SINH QUYỂN. 
* Chiều dày của sinh quyển: tùy thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật. 
+ Giới hạn trên: nơi tiếp giáp tầng ôdôn của khí quyển (22km). 
+ Giới hạn dưới: đáy vực thẳm của đại dương( sâu nhất >11km); ở lục địa tận đáy của lớp vỏ phong hóa. 
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. 
* Vậy có phải nơi nào ở bề mặt TĐ cũng đều có đầy đủ các sinh vật cư trú? 
Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật? 
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT 
1. KHÍ HẬU 
2. ĐẤT 
3. ĐỊA HÌNH 
4. SINH VẬT 
5. CON NGƯỜI 
III. CÁC NHÂN TỐ HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT 
Hoạt động nhóm bàn: 
- Bàn 1: Khí hậu - Bàn 2: Đất 
- Bàn 3: Địa hình - Bàn 4: Sinh vật 
- Bàn 5: Con người. 
PHIẾU HỌC TẬP 
- Trình bày ảnh hưởng tới sự phát triển phân bố và của sinh vật 
- Lấy ví dụ cụ thể chứng minh . 
 1.Khí hậu 
- Ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thông qua: Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng. 
Phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất 
 Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định. 
Rừng xích đạo 
Rừng ôn đới lạnh 
Nhiệt độ: 
* Nước và độ ẩm không khí: 
- Những nơi có điều kiện nhiệt độ , độ ẩm và nước thuận lợi là nơi sinh vật phát triển mạnh và ngược lại. 
Cây sống trong sa mạc 
* Độ ẩm không khí và nước 
 Là môi trường để sinh vật phát triển 
* Ánh sáng: 
- Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh 
Cây ưa bóng và ưa sáng 
- Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật. 
Rừng ngập mặn 
Đất đỏ Ba dan 
2. Đất 
3. Địa hình 
3. Địa hình 
- Khi lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi dẫn đến hình thành các vành đai SV khác nhau. 
      3.Địa hình 
      3.Địa hình 
Hướng sườn khác nhau => nhiệt ẩm, chế độ chiếu sáng khác nhau => ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật. 
Mối quan hệ giữa thực vật và động vậ t 
Vi sinh vật 
Hổ 
Thực vật và động vật có mối quan hệ với nhau về chuỗi thức ăn 
Cỏ 
hươu 
Thức ăn 
4.Sinh vật 
4. Sinh vật 
- Thức ăn là nhân tố quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật. 
- Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. - > nơi thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại. 
5. Con người 
Tác động tích cực 
Trồng rừng để tăng diện tích và độ che phủ của rừng 
Mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật 
Cam, chanh, 
Khoai tây 
Thuốc lá, cao su 
Khoai tây 
Cao su 
Cam 
Chanh 
5. Con người 
- Tích cực: mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật . 
Tác động tiêu cực : Làm số lượng nhiều loài bị suy 
 giảm. Một số loài bị tuyệt chủng. 
Đốt rừng 
Săn bắt động vật 
Đồi trọc 
Đốt rừng 
Phá rừng 
Đất trống đồi trọc 
Khai thác gỗ trái phép 
Khai thác động vật hoang dã trái phép 
Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng 
Báo hoa mai Amur 
Linh miêu Iberia 
Hổ Sumatra 
Khỉ đột núi Gorilla 
Tê giác đen 
Lạc đà hai bướu 
Những loài thực vật c ó nguy cơ tuyệt chủng 
Cây nắp ấm 
Cây cọ tự tử 
Cây xương rồng bóng golf 
Hoa phong lan 
Dương xỉ (nhỏ) 
Cây vạn tuế Venda 
Tổng kết 
CÂU 1 : Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống trên Trái đất được gọi là 
A. thạch quyển 
B. thổ nhưỡng quyển 
C. sinh quyển 
D. quyển thực vật 
Tổng kết 
CÂU 2 : Trong số các nhân tố sau đây nhân tố nào quyết định sự phân bố của sinh vật? 
A. Địa hình 
B. Khí hậu 
C. Đất 
D. Nguồn nước 
Hiện trạng rừng Việt Nam 
Năm 
Tổng DT có rừng (triệu ha) 
DT rừng tự nhiên (triệu ha) 
DT rừng trồng (triệu ha) 
Độ che phủ % 
1943 
14,3 
14,3 
0 
43 
1983 
7,2 
6,8 
0,4 
22 
2005 
12,7 
10,2 
2,5 
38 
Diện tích rừng tự nhiên đang thu hẹp dần, nhiều loài động, thực vật hoang dã đang bị tuyệt chủng 
DẶN DÒ 
 CÁC EM VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI 19. 
THE END ! 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_tiet_21_tho_nhuong_quyen_va_sinh_quyen_c.ppt