Câu 2. Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là
A. Sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao.
B. Sự giảm nhanh lượng bức xạ mặt trời tiếp nhận theo độ cao.
C. Sự giảm nhanh nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao.
D. Sự giảm nhanh nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao.
BỘ MÔN ĐỊA LÍ 10 Chào mừng CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE Giáo viên: Phạm Văn Nhanh Trường THPT Hòa An KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là A. Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời tới trái đất theo mùa. B. Sự luân phiên ngày và đêm liên tục diễn ra trên trái đất. C. Sự chênh lệch thời gian chiếu sang trong năm theo vĩ độ. D. Góc chiếu của tia sang mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là A. Sự giảm n han h nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. B. Sự giảm nhanh lượng bức xạ mặt trời tiếp nhận theo độ cao. C. Sự giảm nhanh nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao. D. Sự giảm nhanh nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao . KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3. Nguyên nhân chính tạo nên quy luật địa ô là A. ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều kinh tuyến. B. sự phân bố đất liền và biển, đại dương. C. s ự hình thành của các vanh đai đảo, quần đảo ven các lục địa. D. c ác loại gió thổi theo chiều vĩ tuyến đưa ẩm từ biển vào đất liền. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4. Sự thay đổi của thảm thực vật từ đông sang tây ở vĩ tuyến 40 độ B trên lục địa Bắc Mĩ là biểu hiện của quy luật nào dưới đây? A. Quy luật địa đới. B. Quy luật đai cao C. Quy luật địa ô. D. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5. Nguyên nhân của sự thay đổi các kiểu thảm thực vật từ đông sang tây trên lục địa Bắc Mĩ là A. Do sự phân bố đất liền và biển và đại dương kết hợp dãy núi chạy hướng kinh tuyến. B. Do ảnh hưởng của các dãy núi chạy hướng đông – tây kết hợp gió mùa. C. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh kết hợp độ cao địa hình. D. Do ảnh hưởng của vị trí địa lí kết hợp gió mùa. 7 CHƯƠNG V. ĐỊA LÍ DÂN CƯ Baøi 22 DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Dân số và tình hình phát triển dân số trên thế giới 1. Dân số thế giới - Dân số thế giới 6.477 triệu người (giữa năm 2005). (DS TG hiện nayước tính là 7.800.000.000 người tính đến năm tháng 3 năm 2020; Dân số Việt Nam mới nhất (năm 2021) là 98176081 người vào 17/11/2021) - Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau. 2. Tình hình phát triển dân số thế giới Năm 1804 1927 1959 1974 1987 1999 2025 1 2 3 4 5 6 8 123 32 15 13 12 123 47 47 - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. - Tốc độ gia tăng dân số thế giới ngày càng cao, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn. Số dân Thế giới (Tỉ người) Thời gian DS tăng gấp đôi (năm) Thời gian DS tăng thêm 1 tỉ người (năm) Khái niệm: Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. (‰) Công thức: 1. Gia tăng tự nhiên a. Tỉ suất sinh thô TSS thô = Trẻ em sinh ra trong năm Tổng số dân X 1000 II. Gia tăng dân số Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô Thời kỳ 1950 - 2005 - Tỷ suất sinh thô của Thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kỳ 1950 – 2005 đang có xu hướng giảm mạnh Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết nguyên nhân ảnh hưởng tới tỉ suất sinh thô là gì? - Yếu tố tác động: + Tự nhiên – Sinh học. + Phong tục tập quán, tâm lí xã hội. + Chính sách phát triển dân số. + Trình độ phát triển KT – XH. Khái niệm: Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. (‰) Công thức: b. Tỉ suất tử thô TST thô = Số người chết trong năm Tổng số dân X 1 000 - Tỉ suất tử thô có xu hướng giảm rõ rệt. - Mức chênh lệch tỉ suất tử thô giữa các nhóm nước không lớn. Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết nguyên nhân ảnh hưởng tới tỉ suất tử thô là gì? Yếu tố tác động: - Do đặc điểm KT – XH như chiến tranh, đói kém, bệnh tật - Do thiên tai: động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Tg = TSS% 0 - TST% 0 10 = % Trong đó: Tg : Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên TSS: Tỷ lệ sinh thô. TST: Tỷ lệ tử thô. Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. 17 Dựa vào hình 22.3, em có nhận xét gì về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thế giới hàng năm thời kỳ 2000 – 2005? d. ảnh hưởng của tình hình gia tăng dân số đối với sự phát triển KT - XH * Tích cực: Dân số đông tạo nguồn lao động dồi dào Là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Hậu quả dân số Kinh tế Xã hội Môi trường Lao động và việc làm Tốc độ phát triển kinh tế Tiêu dùng và tích Lũy Giáo Dục Y tế và chăm sóc sức khỏe Thu nhập, mức Sống Cạn kiệt tài nguyên Ô nhiễm môi trường Phát triển bền Vững 20 Thiếu nguồn nước sạch Ảnh hưởng tiêu cực 21 Thiếu cơ sở giáo dục 22 Ô nhiễm môi trường 23 Kẹt xe 2. Gia tăng cơ học - Khái niệm: Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư Số nhập cư - Số xuất cư GT cơ học = - Công thức 3. Gia tăng dân số - Được thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. (%) - Công thức: GT dân số = GT Tự nhiên + GT cơ học Câu 1 : Bùng nổ dân số trong lịch sử phát triển của nhân loại diễn ra ở: a. Tất cả các nước trên thế giới b. Các nước kinh tế đang phát triển c. Các nước kinh tế phát triển d. Tất cả các nước, trừ châu Âu Câu 2 : Nhận định nào sau đây chưa chính xác: a. Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn b. Bước vào thế kỉ XXI, dân số thế giới đạt mức 6 tỉ người c. Trong số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thì có 11 quốc gia chiếm 61% dân số trên thế giới d. Quy mô dân số có sự khác nhau giữa các quốc gia Câu 3 : Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: a. Sinh đẻ và tử vong b. Sinh đẻ và di cư c. Di cư và tử vong d. Di cư và chiến tranh dich bệnh
Tài liệu đính kèm: