Kiểm tra học kì I - Năm học 2010 - 2010 môn Hoá học – Lớp 10

Kiểm tra học kì I - Năm học 2010 - 2010 môn Hoá học – Lớp 10

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm)

Câu 1:Lớp eletron M bảo hoà khi lớp đó chứa

A.8 electron B. 18 electron C. 32 electron D. 36 electron

Câu 2:Các electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?

A.Lớp N B. Lớp M C. Lớp L D. Lớp K

Câu 3: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số:

A.proton B.electron C.proton và electron D.nơtron

Câu 4:Số proton, nơtron, electron trong (_15^31)P^(3-) là:

A.16,15,18 B.15,18,16 C.15,16,18 D.15,15,16

Câu 5: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 3 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì:

A. Độ âm điện tăng lên sau đó giảm xuống B. Độ âm điện giảm dần

C. Độ âm điện không thay đổi D. Độ âm điện tăng dần

 

docx 5 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1536Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I - Năm học 2010 - 2010 môn Hoá học – Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2010
 (Gồm 02 trang) MÔN HOÁ HỌC –LỚP 10
 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề )
 Mã đề thi 132
Họ , tên thí sinh:..
Số báo danh:
 Đề 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm)
Câu 1:Lớp eletron M bảo hoà khi lớp đó chứa
A.8 electron	B. 18 electron	C. 32 electron	D. 36 electron
Câu 2:Các electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A.Lớp N	B. Lớp M	C. Lớp L	D. Lớp K
Câu 3: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số:
A.proton	B.electron	C.proton và electron	D.nơtron
Câu 4:Số proton, nơtron, electron trong 1531P3- là:
A.16,15,18	B.15,18,16	C.15,16,18	D.15,15,16
Câu 5: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3	B. 6	C. 7	D. 5
Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì:
A. Độ âm điện tăng lên sau đó giảm xuống	B. Độ âm điện giảm dần
C. Độ âm điện không thay đổi	D. Độ âm điện tăng dần
Câu 7: Cặp nào sau đây của các nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau nhất ?
A. S và Cl	B. Mg và Al	C. Li và K	D. B và N
Câu 8: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3lớp, lớp thứ ba có 6 electron.Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là
A. 6 B. 8	C. 16	 D. 14
Câu 9:Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là
A.liên kết ion.	B.liên kết cộng hoá trị.
C.liên kết kim loại	D.liên kết hidro
Câu 10:Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng 
A.liên kết cộng hoá trị	B.liên kết kim loại
C.liên kết ion	D.lực hút tỉnh điện
Câu 11: Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là
A.điện hoá trị	B.cộng hoá trị
C.số oxi hoá	D.điện tích ion
Câu 12: Có thể tìm thấy liên kết ba trong phân tử nào ?
A.O2	B.N2	C.O3 	D.FeCl3
Câu 13:Cho các nguyên tố Na(Z= 11), K(Z=19),Mg(Z= 12), Al(Z=13).Trong các oxit tương ứng , liên kết nào phân cực nhất?
A.Na2O	B.K2O	C.MgO	D.Al2O3
Câu 14:Nguyên tử X có Z=3 , nguyên tử Y có Z= 9 . Liên kết tạo thành giữa X và Y là:
A.liên kết ion. 	B. liên kết công hoá trị phân cực.
C.liên kết cộng hoá trị .	D.liên kết cộng hoá trị không phân cực.
Câu 15:số oxi hoá của nguyên tố S trong các chất :S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là:
A.0,+2, +6,+4	C.0,- 2, -6,+ 4
B.0,-2,+4, -4	D.0,-2,+ 6,+ 4
Câu 16:Trong phản ứng KClO3 MnO2,t0 KCl + 32 O2↑ .KClO3 là:
A.chất oxi hoá.
B.không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
C.chất khử
D.vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. 
II. PHẦN TỰ LUẬN :(6 điểm)
Câu 1:(2 điểm)
Tính số proton, số notron, số lectron, số đơn vị điện tích và số khối của các nguyên tử sau?
Số p
Số n
Số đvđt
Số e
Số khối
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 2:(2 điểm)
Cho các nguyên tố A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11,12,19
 a, Viết cấu hình electron và xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn 
 b, Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tăng dần tính kim loại 
Câu 3:(2 điểm)
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a.Al + HNO3(l) → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b.Fe + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 ..HẾT..
 *Lưu ý :Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2010
 (Gồm 01 trang) MÔN HOÁ HỌC –LỚP 10
 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề )
 Mã đề thi 132
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1B
2D
3D
4C
5B
6D
7C
8C
9B
10A
11A
12B
13B
14A
15D
16D
II.PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Số p
Số n
Số đvđt
Số e
Số khối
8
8
8
8
16
26
30
26
26
56
10
10
10
10
20
11
12
11
11
23
Câu 2:(2 điểm)
a.Cấu hình electron
A(Z=11): 1s22s22p63s1 Chu kì 3, nhóm IA, ô 11 (0,5đ) 
B(Z=12): 1s22s22p63s2 Chu kì 3, nóm IIA, ô 12 (0,5đ)
C.(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 Chu kì 4, nhóm IA, ô 19 (0,5đ)
b.Dựa vào vị trí và qui luật biến đổi, thứ tự tăng dần tính kim loại là: B < A < C (0,5đ) 
-3
Câu 3:(2 điểm)
+3
+5
0
a.Al + HNO3(l) → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O (0,25đ)
+3
0
(C. khử)(C.Oxxi hoá)
+5
-3
 Al → Al + 3e x8 (0,25đ)
 N + 8e → N x3 (0,25đ)
8Al + 30 HNO3(l) → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O (0,25đ)
+4
+3
+6
0
b.Fe + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (0,25đ)
+3
0
(C. khử)(C.Oxxi hoá)
+4
+6
 Fe → Fe + 3e x2 (0,25đ)
 S + 2e → S x3 (0,25đ)
 2Fe +6 H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Tài liệu đính kèm:

  • docxHOA 10 HKI 2010.docx