Là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Ý nghĩa: Thể hiện tổng hợp tình hình : sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
Chào mừng quý thầy, cô và các em học sinh Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Diệu Thúy Trường: THPT 19-5 Chuyên đề : Địa lí Dân cư Cô caáu daân soá Nội dung bài học 2. Cơ cấu ds theo trình độ văn hóa 1. Cơ cấu ds theo lao động I. Cơ cấu sinh học. II. Cơ cấu xã hội. 1. Cơ cấu ds theo giới 2. Cơ cấu ds theo tuổi CƠ CẤU DÂN SỐ I. CƠ CẤU SINH HỌC 1. Cơ cấu dân số theo giới Dựa vào mục I.1 em hãy cho biết: Cơ cấu dân số theo giới được hiểu như thế nào ? Được biểu thị bằng hai công thức sau Trong đó: T NN : Tỉ số giới tính D nam: Dân số nam D nữ: Dân số nữ Hoặc Trong đó: T nam: Tỉ lệ nam giới D nam: Dân số nam D tb: Tổng số dân Là biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân(%). Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Ví dụ : Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người, trong đó số nam là 40,33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân ? Cách tính - Tỉ số giới tính= (Nghĩa là trung bình cứ 100 nữ thì có 96,6 nam) - Tỉ lệ nam trong tổng số dân = ( Nghĩa là tỉ lệ nam chiếm 49,14% trong tổng số dân) LIÊN HỆ Theo em nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự khác nhau về giới giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển ? Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. Các nước phát triển nữ nhiều hơn nam, Các nước đang phát triển thì ngược lại. Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước ? -Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. CƠ CẤU DÂN SỐ 2. Cơ cấu dân số theo tuổi Dựa vào mục I.2 em hãy cho biết: Cơ cấu dân số theo tuổi là gì ? Ý nghĩa của nó và được phân chia như thế nào ? Là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. Ý nghĩa: Thể hiện tổng hợp tình hình : sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia . Dưới tuổi lao động (0 – 14 tuổi) Nhóm tuổi lao động (15 – 59 tuổi) Hoặc đến 64 tuổi Trên tuổi lao động Trên 60 tuổi Hoặc trên 65 tuổi Cơ cấu DS theo tuổi Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Dựa vào bảng phân biệt trên em hãy cho biết: những nước đang phát triển thuộc nhóm dân số già hay trẻ ? Vì sao ? Nhoùm tuoåi Daân soá giaø (%) Daân soá treû (%) 0 - 14 < 25 > 35 15 - 59 60 55 > 60 > 15 < 10 Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ? Naêm 2005 Nöôùc PT Nöôùc ñang PT 0-14 17% 32% 15-59 68% 63% >60 15% 5% Söï phaân chia cô caáu daân soá giaø hay treû tuøy thuoäc tyû leä töøng nhoùm tuoåi trong cô caáu daân soá : -Caùc nöôùc ñang phaùt trieån coù daân soá treû . -Caùc nöôùc phaùt trieån coù cô caáu daân soá giaø . Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận + Nhóm I – Kiểu tháp mở rộng + Nhóm II – Kiểu tháp thu hẹp + Nhóm III – Kiểu tháp ổn định Dựa vào hình 23.1 – Các kiểu tháp dân số cơ bản Các nhóm hãy cho biết các đặc điểm sau của từng tháp tuổi: 1. Đáy tháp. 2. Đỉnh tháp 3. Đặc điểm dân cư Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ NHÓM I NHÓM II NHÓM III Hình 23.1 – Các kiểu tháp dân số cơ bản Kiểu mở rộng : Đặc điểm : Đáy rộng Đỉnh nhọn Cạnh thoai thoải. Thể hiện : Tỉ suất sinh cao Trẻ em đông Tuổi thọ TB thấp Dân số tăng nhanh Kiểu thu hẹp: Đặc điểm : Phình to ở giữa Đáy và đỉnh thu hẹp Thể hiện : Sự chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già Tỉ suất sinh giảm nhanh Trẻ em ít Dân số có xu hướng giảm Kiểu ổn định: Đặc điểm : Đáy hẹp Đỉnh mở rộng Thể hiện : Tỉ suất sinh thấp Tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ, cao ở nhóm già. Tuổi thọ TB cao Dân số ổn định về cả qui mô và cơ cấu 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 Nam Nữ 1999 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 Nam Nữ 2004 Thaùp daân soá Vieät Nam Nhaän xeùt vaø keát luaän veà daân soá Vieät Nam theå hieän qua 2 thaùp treân ? Nữ Nam Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ II. CƠ CẤU XÃ HỘI 1. Cơ cấu dân số theo lao động a. Nguồn lao động Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động. Dựa vào mục II – 1- a trong SGK / 91 em hãy cho biết : Nguồn lao động là gì ? Nó bao gồm những bộ phận nào ? Cho ví dụ từng bộ phận. Nguồn lao động Dân số hoạt động kinh tế Dân số không Hoạt động kinh tế - Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động Nguồn lao động Dân số hoạt động kinh tế Nguồn lao động Dân số hoạt động kinh tế Nguồn lao động Dân số không Hoạt động kinh tế - Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm Dân số hoạt động kinh tế Nguồn lao động Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động Dân số không Hoạt động kinh tế - Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm Dân số hoạt động kinh tế Nguồn lao động Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động - Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm Nguồn lao động Dân số hoạt động kinh tế Dân số không Hoạt động kinh tế 1. Cơ cấu dân số theo lao động. Khu vực I (Nông - lâm - ngư nghiệp) Khu vực II (Công nghiệp Xây dựng) Khu vực III (Dịch vụ) Dân số hoạt động Theo 3 khu vực kinh tế b . Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ ẤN ĐỘ BRA - XIN ANH Hình 23.2 – Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra – xin và Anh năm 2000. Dựa vào hình 23.2, em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh năm 2000? Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Liên hệ Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam năm 2000. Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, đồng thời cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia. Chỉ tiêu để đánh giá trình độ văn hoá là : Tỉ lệ người biết chữ: từ 15 tuổi trở lên 2. Số năm đi học: từ 25 tuổi trở lên Dựa vào mục II.2 em hãy cho biết cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá nó phản ánh được điều gì ? Có những tiêu chí nào để đánh giá trình độ văn hoá ? Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Các nhóm nước Tỉ lệ biết chữ (%) Số năm đi học (%) Các nước phát triển Trên 90 10,0 Các nước đang phát triển 69 3,9 Các nước kém phát triển 46 1,6 Bảng 23. TỈ LỆ BIẾT CHỮ VÀ SỐ NĂM ĐẾN TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2000 Dựa vào bảng 23, em hãy nhận xét về tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước ? Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Ví dụ: Sự chênh lệch về tỉ lệ người biết chữ ở một số nước Ca – na – đa, Đan Mạch, Phần Lan 100%, Việt Nam : 94%... Băng – la – đét: 40%, Buốc – ki – na Pha – xô: 22%, Cam – pu - chia 48,5%, Ni – giê: 14,5%... + Sự chênh lệch về trình độ văn hoá giữa các nhóm nước phát triển và đang phát triển, giữa hai khu vực nông thôn và thành thị trong từng nước còn rất cao. Ở những nơi trình độ học vấn càng cao, sự chênh lệch càng lớn. Văn hóa-Giáo dục là nhân tố cơ bản trong sự phát triển bền vững của một đất nước. Góp phần giảm sự sinh và giảm mức tử vong của con người. Nâng cao chất lượng dân số. Vì sao nói giáo dục là quốc sách hàng đầu trong sự phát triển đất nước? Số lượng học sinh trong các năm học ở Việt Nam (nghìn hs) Năm học 1998-1999 2002-2003 2003-2004 2005-2006 2007-2008 HS phổ thông 17391.20 17875.6 17699.6 16649.2 16371.05 Tiểu học 10223.94 9315.3 8815.7 7304.0 7041.31 THCS 5514.33 6259.1 6429.7 6371.3 6218.46 THPT 1652.93 2301.2 2454.2 2973.9 3111.28 Qua bảng số liệu em có nhận xét gì về sự thay đổi số lượng học sinh trong các năm học ở nước ta? Tỉ lệ nữ trong các trường học ở Việt Nam năm 2005-2006 Bậc học Tiểu học Trung Học Cơ Sở Trung Học Phổ Thông Trung cấp chuyên nghiệp Đại học, Cao đẳng Tỉ lệ nữ (%) 47.9 48.1 49.5 51.96 51.09 Qua bảng số liệu em có nhận xét gì về tỉ lệ nữ trong các trường học ở nước ta? Việt Nam năm 2000 có 94% số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đến trường là 7.3 năm. Việt Nam nằm trong những nước có tỷ lệ người lớn biết chữ cao (80-97%) => Có lợi thế trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn. Từ đó chúng ta thấy Tiết 26 – Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ Ngoài ra còn có các loại cơ cấu dân số khác như: cơ cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo, mức sống CỦNG CỐ Câu 1. Chọn đáp án đúng: Cơ cấu dân số theo giới là A. Là sự chênh lệch giữa giới nam so với giới nữ. B. Là tỉ lệ giữa giới nữ so với giới nam. C. Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. D. Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ. Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi phản ánh: A. Tình hình sinh, tử của một quốc gia. B. Khả năng phát triển dân số của một quốc gia. C. Nguồn lao động của một quốc gia. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3. Cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi là: A. Nguồn lao động dồi dào. B. Lao động trẻ năng động, dễ tiếp thu khoa học – kĩ thuật. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4. Ở nhóm nước phát triển tỉ lệ lao động: A. Khu vực I rất thấp, khu vực II khá cao, khu vực III cao. B. Khu vực I thấp, khu vực II rất cao, khu vực III thấp. C. Khu vực I cao , khu vực II thấp, khu vực III cao D. Khu vực I cao , khu vực II cao, khu vực III thấp. Nhóm DS hoạt động kinh tế Nhóm DS không hoạt động kinh tế Học sinh, sinh viên Những người có VL ổn định Người nội trợ Người có VL tạm thời Người có nhu cầu LĐ nhưng chưa có VL. Người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động. Câu 5. Nối các nội dung sau cho hợp lí: Xem lại bài Làm bài tập 3 SGK trang 92. Xem trước bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư. Dặn dò CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Tài liệu đính kèm: