Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Tiết 9, Bài 9: Tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình Trái đất (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Tiết 9, Bài 9: Tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình Trái đất (Tiếp theo)

Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá, vận chuyển và bồi tụ.

Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển, bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

 

pptx 29 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Tiết 9, Bài 9: Tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình Trái đất (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
So sánh đặc điểm của phong hóa lí học và phong hóa hóa học 
Tiết 9 - Bài 9 
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) 
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 
2. Quá trình bóc mòn 
Các tác 
nhân 
ngoại 
 lực 
Sóng biển 
Gió 
Băng hà 
Nước chảy 
Các sản 
 phẩm 
 phong 
 hóa 
Dời khỏi 
vị trí 
ban đầu 
a. Khái niệm: 
b. Các quá trình bóc mòn 
Thảo luận nhóm 
2. Quá trình bóc mòn 
b. Các quá trình bóc mòn 
Câu hỏi thảo luận : Dựa vào các kênh hình + kênh chữ trong SGK 
và những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập sau: 
N4,6 
N2, 5 
N1,3 
 Tìm hiểu quá trình xâm thực qua hình 9.4 và kênh chữ 
 Tìm hiểu quá trình thổi mòn qua hình 9.5 và kênh chữ 
 Tìm hiểu quá trình mài mòn qua hình 9.6 và 9.7 và kênh chữ 
Các quá trình 
Tác nhân 
Kết quả 
Xâm thực 
Thổi mòn 
Mài mòn 
PHIẾU HỌC TẬP 
2. Quá trình bóc mòn 
b. Các quá trình bóc mòn 
Các 
quá trình 
Tác nhân 
Kết quả 
Xâm thực 
Nước chảy trên mặt 
+ Nước chảy tràn 
+ Dòng chảy tạm thời 
+ Dòng chảy thường xuyên 
Địa hình xâm thực 
+ Rãnh nông 
+ Khe rãnh xói mòn 
+ Thung lũng sông, suối 
2. Quá trình bóc mòn 
b. Các quá trình bóc mòn 
Các 
quá trình 
Tác nhân 
Kết quả 
Thổi mòn 
Gió 
- Hố trũng thổi mòn 
 Bề mặt đá rỗ tổ ong 
- Nấm đá. 
Sóng đá 
Cửa sổ đá 
Các 
quá trình 
Tác nhân 
Kết quả 
Mài mòn 
- Sóng biển 
- Băng hà 
- Hàm ếch, vách biển, bậc thềm sóng vỗ 
- Vịnh băng hà (phi – o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu. 
2. Quá trình bóc mòn 
b. Các quá trình bóc mòn 
3 . Quá trình vận chuyển 
Quá trình vận chuyển là gì? Khoảng cách di chuyển của vật liệu phụ thuộc vào yếu tố nào? 
Khái niệm: Là quá trình di chuyển vật liệu từ 
nơi này đến nơi khác. 
Khoảng cách di chuyển phụ thuộc vào: 
+ Động năng của quá trình vận chuyển 
+ Kích thước và trọng lượng của vật liệu 
+ Điều kiện tự nhiên của bề mặt đệm 
3 . Quá trình vận chuyển 
Bề mặt đệm 
Mô hình: Hình thức của quá trình vận chuyển 
3. Quá trình vận chuyển 
- Hình thức: 
+ Vật liệu nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo 
+ Vật liệu nặng chịu thêm tác động của trọng lực 
  lăn trên mặt đất dốc 
4. Quá trình bồi tụ 
Nêu khái niệm và đặc điểm của quá trình bồi tụ? 
- Đặc điểm: Diễn ra phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực. 
- Khái niệm : Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy. 
Vật liệu tích tụ theo kích thước giảm dần 
Động năng giảm dần 
4. Quá trình bồi tụ 
vật liệu tích tụ theo trọng lượng 
Động năng giảm đột ngột 
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết 
Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệuNhư: các đồng bằng châu thổ, các cồn cát  
Bồi tụ do 
 sóng biển 
Nêu mối quan hệ giữa quá trình nội lực và ngoại lực 
 Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá, vận chuyển và bồi tụ. 
Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển, bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_9_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc.pptx