Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 33 đến tiết 35

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 33 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá học và số oxi hoá.

- HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hoá khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng hoá học.

2. Kĩ năng:

- Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.

- Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá , chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.

- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá khử.

 

doc 12 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 33 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
Học sinh vắng mặt
10A6
10A7
Tiết 33
Luyện tập
PHẢN ỨNG OXI HểA – KHỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm vững các khái niệm : Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá học và số oxi hoá.
- HS vận dụng : nhận biết phản ứng oxi hoá khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng hoá học.
2. Kĩ năng: 
- Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.
- Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá , chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá khử.
3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu kiến thức khoa học.
II. chuẩn bị 
GV: các bài tập
HS: xem trước bài.
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Bài tập
GV tổ chức cho HS làm BT 9.
( ?) Cân bằng các PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau bằng pp thăng bằng e
Yêu cầu HS nhắc lại :
HS:
Các bước để cân bằng phản ứng oxi hoá khử :
Xác định số oxi hoá
Viết quá trình oxi hoá
và quá trình khử.
Đặt các hệ số vào các
quá trình oxi hoá, quá trình khử.
Đặt hệ số vào phương
trình.
GV. Nhận xét - kết luận
Bài tập.
Bài 9.
Hoạt động 2. 
GV tổ chức cho HS làm BT10.
HS:
GV. Nhận xét- kết luận
Bài 10. 
Có thể điều chế MgCl2 bằng các phản ứng sau :
- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 MgCl2
- Phản ứng thế : Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 ư
- Phản ứng trao đổi : BaCl2 +MgSO4 đ MgCl2 +BaSO4¯
Hoạt động 3. 
GV tổ chức cho HS làm BT11.
HS:
GV. Nhận xét- Bổ xung
Bài 11. 
Chọn từng cặp chất để xảy ra phản ứng oxi hoá khử :
CuO + H2 Cu + H2O
MnO2 + 4HCl đặc MnCl2 + Cl2 ư + 2H2O
Hoạt động 4. 
GV tổ chức cho HS làm BT12.
( ?) HS đọc, tóm tắt đề bài
GV. Hướng dẫn
HS:
GV. Kết luận.
Bài 12.
 PTHH của phản ứng :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 đ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + + 2MnSO4 + 8H2O
Theo PTHH trên, ta tính đựơc số mol KMnO4 là :
Thể tích dd KMnO4 tham gia phản ứng là :
4. Củng cố : 
 GV nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong các bài tập
5. Dặn dò : 
 Đọc trước bài thực hành số 1.
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
Học sinh vắng mặt
10A6
10A7
Tiết 34
Bài 20. Bài thực hành số 1
Phản ứng oxi hoá - khử
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất ; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra.
- Vận dụng các kiến thức về phản ứng oxi hoá khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, tin yêu khoa học
II. chuẩn bị 
GV: (Nếu có)
1. Dụng cụ: 
- ống nghiệm
- ống hút nhỏ giọt
- kẹp lấy hoá chất
- giá để ống nghiệm
- thìa lấy hoá chất
2. Hoá chất:
- dung dịch H2SO4 loãng
- dung dịch FeSO4
- dung dịch KMnO4 loãng
- dung dịch CuSO4
- kẽm viên
- đinh sắt nhỏ, đánh sạch
HS : - ôn tập về phản ứng oxi hoá khử
 - Xem trước bài thực hành
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. 
GV nêu những thí nghiệm có
trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 + FeSO4
GV nhắc lại các yêu cầu cần
thực hiện trong buổi thực hành.
GV chia nhóm thực hành.
Hoạt động 2. 
HS thực hiện thí nghiệm 1.
GV lưu ý HS: 
+ nên dùng dd H2SO4 khoảng 15%
+ có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách thực hiện thí nghiệm với lượng nhỏ.
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích, viết PTHH của phản ứng.
Thí nghiệm 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.
Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
- Hiện tượng: có bọt khí H2 nổi lên trong ống nghiệm. Kẽm tan dần trong dung dịch axit.
- PTHH:
 0 +1 +2 0
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư
(chất khử) (chất oxi hoá)
Hoạt động 3. 
HS thực hiện thí nghiệm 2.
Lưu ý HS: dùng đinh sắt nhỏ, có thể dùng các đoạn dây sắt làm sạch.
 GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích, viết PTHH của phản ứng.
Thí nghiệm 2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.
Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
- Hiện tượng: lớp kim loại Cu được giải phóng phủ trên bề mặt đinh sắt. Màu xanh của dung dịch Cu nhạt dần.
- PTHH: 
 +2 0 +2 0
 CuSO4 + Fe đ FeSO4 + Cu¯
(chất oxi hoá) (chất khử)
Hoạt động 4.
HS thực hiện thí nghiệm 3.
Lưu ý: HS dùng ống nhỏ từng giọt dd KMnO4 vào ỗng nghiệm chứa hỗn hợp H2SO4 + FeSO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều.
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích, viết PTHH của phản ứng.
Thí nghiệm 3. Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit.
Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
- Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 biến mất khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt thì dừng nhỏ KMnO4.
- PTHH:
 +2 +7
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 đ
(chất khử) (chất oxi hoá)
 +3 +2
đ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 
3. Công việc sau buổi thực hành
GV: Nhận xét đánh giá kết quả giờ thực hành
HS : Thu dọn dụng cụ hoá chất, vệ sinh PTN.
4. Dặn dò: 
HS về nhà viết tường trình theo mẫu:
STT
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng quan sát đựơc
Giải thích kết quả thí nghiệm
Chuẩn bị ôn tập học kì 1.
-------------------------------------------------------------
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
Học sinh vắng mặt
10A6
10A7
Tiết 35
Ôn Tập Học Kì 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết hệ thống hoá kiến thức thuộc 4 chương.
2. Kỹ năng
- HS hiểu và vận dụng đựơc các kiến thức về cấu tạo nguyên tử , bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hóa học và phản ứng oxi hoá khử.
3. Thái độ.
- Có ý thức, nghiêm túc và tích cực ôn tập
II. chuẩn bị 
GV: Nội dung ôn tập.
HS : Ôn kiến thức 4 chương đầu.
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong quá trình ôn tập
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. 
GV đàm thoại cùng học sinh hình thành sơ đồ tổng kết liên hệ các kiến thức cơ bản cần nắm vững của 4 chương.
Hoạt động 2. 
GV tổ chức cho HS làm các dạng bài tập. 
(?) Khoanh tròn vào chữ Đ (nếu đúng) hoặc S (hoặc sai).
a) Trong liên kết cộng hoá trị có cực, cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn 
Đ S
b) Liên kết hoá học trong KCl được hình thành bởi cặp e chung giữa 2 ion K+ và Cl-
Đ S
Dạng bài tập về khái niệm và giải thích khái niệm về liên kết hoá học.
Đ
S
(?) Khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng.
Hạt nhân của nguyên tử X có 19p, của nguyên tử Y có 17p.
a) X và Y có cấu hình e nguyên tử là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3
b) X và Y là các nguyên tử:
A. Na và K B. Cl và S
C. K và Cl D. S và Na
Dạng bài tập về quan hệ số hiệu nguyên tử = số p = số e
a) 
B. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5
b) C. K và Cl 
c) Liên kết hoá học giữa X và Y là 
A. liên kết CHT không cực
B. liên kết CHT có cực
C. liên kết ion
D. cả A,B, C đều sai
d) Số nơtron của X và Y lần lựơt là 
A. 17 và 20 B. 19 và 19
C. 18 và 17 D. 20 và 18
Dạng bài tập xác định loại liên kết dựa vào độ âm điện. Xác định số n khi biết số e và nguyên tử khối.
c) C. liên kết ion
d) D. 20 và 18
(?) Cân bằng pư oxi hoá khử sau theo pp thăng bằng e
a) HNO3 + H2S đ S + NO + H2O
b) Cl2 + KOH đ KCl + KClO3 + H2O
Dạng bài tập về phản ứng oxi hoá khử.
 +5 -2 0 +2
a) 2HNO3 + 3H2S đ 3S + 2NO + 4H2O
chất oxh: HNO3
chất khử : H2S
 0 -1 +5
b) 3Cl2 +6KOH đ 5KCl+KClO3 +3H2O
chất oxh: Cl2
chất khử : Cl2
Cho 3,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đựơc 3,36 lit khí H2 (đktc) và 53,3 g dd A.
a) Xác định tên kim loại
b) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố này với các nguyên tố xung quanh nó trong BTH. Giải thích.
c) Tính C% của dd axit đã dùng.
Dạng bài toán về pư oxi hoá khử và quy luật biến thiên tính chất trong BTH.
a) 
PTHH: R + 2HCl đ RCl2 + H2 ư
 0,05 0,3 
khối lượng mol của R = (Mg)
b) So sánh tính kim loại:
Na > Mg > Al (trong cùng chu kì, tính KL giảm)
Be < Mg < Ca (trong cùng nhómA, tính KL tăng).
c) lượng H2 = 0,3g và số mol HCl = 0,3mol
theo ĐLBTKL, lượng dd HCl là
53,3 + 0,3 – 3,6 = 50g
3. Củng cố: 
GV hệ thống hoá toàn bài
4. Dặn dò: 
chuẩn bị thi học kì 1.
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA 10 TIET 3335.doc