Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử: (6 tiết) gồm 4 chủ đề
- Tiết 1,: Chủ đề:Thành phần nguyên tử Ngày soạn / / 2016
I-Mục tiêu bài học1- Kiến thức - Thành phần cơ bản của nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo của hạt nhân - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Khối lượng và kích thước của nguyên tử.
2- Kĩ năng So sánh khối lượng,kích thước của e, p, n và áp dụng các bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử? thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử?
- Đặc điểm của các loại hạt tạo nên nguyên tử?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử: (6 tiết) gồm 4 chủ đề - Tiết 1,: Chủ đề:Thành phần nguyên tử Ngày soạn / / 2016 I-Mục tiêu bài học1- Kiến thức - Thành phần cơ bản của nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo của hạt nhân - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Khối lượng và kích thước của nguyên tử. 2- Kĩ năng So sánh khối lượng,kích thước của e, p, n và áp dụng các bài tập. II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử? thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử? - Đặc điểm của các loại hạt tạo nên nguyên tử? 3-Bài mới: Hoạt động của lớp CB + TN Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản Phiếu học số 1 Bài 1 : a) Nêu thành phần cấu tạo hầu hết các nguyên tử? b) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? c) Kích thước và khối lượng của nguyên tử? Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Đáp án a) Đa số gồm 3 loại hạt cơ bản ( e,p,n) b) Hạt P và hạt N c) Kích thước rất nhỏ - Khối lượng nguyên tử rất nhỏ Nguyên tử H Chỉ có 2 loại hạt là e và p Hoạt động 2- Bài tập áp dụng Phiếu học số 2 Bài 1 Trong các hạt sau, hạt nào không mang điện tích? A/ electron B/ proton C/ nơtron D/ A và B Bài 2 Cho khối lượng nguyên tử beri: mBe= 9,012 u. Khối lượng nguyên tử beri tính ra gam: A/ 1,4964.10-23 g B. 1,4964.10-24 C. 14,964.10-27g D. 14,964.10-25g Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 Đáp án C Bài 2 Vì 1u = 1,6605.10 -27kg = 1,6605.10-24 gam => mBe = 9,012 x 1,6605.10-24 gam = 1,4964.10-23 g ĐA A 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao Phiếu học số 3: Bài 1 Một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 55,85g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Khối lượng electron tính ra gam có trong 1kg sắt: A. 2,55g B. 0,098g C. 0,255g D. 980g Bài 2 : nguyên tử photpho P có khối lượng m= 30,98 u. Khối lượng mol nguyên tử của photpho: A. 31 B. 31 g/mol C. 30,98 g/mol D. 30,98 Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 Hướng dẫn giải 1 mol nguyên tử Fe có 6,023 x 1023 nguyên tử 1 nguyên tử Fe có 26 electron 1 Kg Fe = 1000 gam Fe 1 electron có khối lượng = 9,1094.10-31 kg Đáp án C Bài 2 : C Số nguyên tử = số mol x N N= 6,023 x 1023 Là số Avogadro Hoạt động của lớp TN Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao Phiếu học số 4: Bài 1 Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của vàng là 19,32g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 Hướng dẫn giải Nguyên tử là hình cầu nên V = 4ЛR3 : 3 R là bán kính nguyên tử 1 mol nguyên tử Au có 6,023 x 1023 nguyên tử Đáp án 1,45.10−8cm Số nguyên tử = số mol x N N= 6,023 x 1023 Là số Avogadro 4- Củng cốGiáo viên đàm thoại với học sinh - Cấu tạo nguyên tử ?Cấu tạo vỏ nguyên tử ?Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Đặc điểm (điện tích và khối lượng) của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 5- Dặn dò và bài tập về nhà Đọc, gạch dưới các ý quan trọng của bài: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học và đồng vị 1,2,3,4,5 trang 9 SGK 6- Rút kinh nghiệm: ... Duyệt của tổ trưởng - Tiết 2,: Chủ đề:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn: / / 2016 ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I. Mục đích, yêu cầu:- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị. - HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức. 2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập. II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: - Nuyên tố hóa học là gì? Em hãy cho biết thế nào là đồng vị, Công thức tính nguyên tử khối trung bình? 3-Bài mới: Hoạt động của lớp CB + TN Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản Phiếu học số 1: Bài 1 a) Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi loại hat. Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ? c) Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình và chú thích các đại lượng được sử dụng trong công thức Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Đáp án A0 Đa số gồm 3 loại hạt cơ bản ( e,p,n) b) Đn đồng vị ( cùng Z+, khác số A) Nguyên tử khối trung bình = (A1.x1 + A2.x2 + A3.x3 ) : 100 A1, A2, .. là Nguyên tử khối mỗi đồng vị X1, x2, .. là % số nguyên tử của mỗi đồng vị Nguyên tử khối trung bình = (A1.n1 + A2.n2 + A3.n3 ) : n1 + n2 + n3 Hoạt động 2- Bài tập áp dụng Phiếu học số 2: Bài 1 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z+, A Bài 2 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. Nguyên tử X là: A B19K39 C D Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 2P + N = 115 (1) và 2P - N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45. Z+ = 35+ , A= 35+ 45 = 80 Bài 2 2P + N = 60 (1) và P = N (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 20, N = 20 ĐA: C 1≤ N: P ≤ 1,52 Áp dụng cho nguyên tủ có số hiệu < 92 Hoạt động 3- Bài tập vận dụng Phiếu học số 3: Bài 1 Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35P.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính Nguyên tử khối trung bình của X? Bài 2 Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: . Cácbon có 2 đồng vị: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử khối của chúng. Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 HD: HS tìm số số khối của đồng vị 2. Áp dụng công thức ting nguyên tử khối TB tìm ra. A1 = :35 + 44 = 79. => A2 = 81. NTKTR = 79.=79,92 Bài 2 HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; M1 = 12 + 16 + 17 = 45. M2 = 12 + 16 + 18 = 46 Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử. Phân tử được hình thành: nhờ sự liên kết của các nguyên tử Hoạt động của lớp TN Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao Phiếu học số 4: Câu 1. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85u. Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 Hướng dẫn giải Nguyên tử là hình cầu nên V = 4ЛR3 : 3 R là bán kính nguyên tử 1 mol nguyên tử Au có 6,023 x 1023 nguyên tử Đáp án 1,28.10−8cm Số nguyên tử = số mol x N N= 6,023 x 1023 Là số Avogadro 4- Củng cố dặn dò ::-Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm A, Z. - Làm BT 1.30; 1.31 (SNC) 5- Bài tập làm thêm: Bài 1 Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: (50,69%) Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2. ĐS: Đồng vị thứ 2:(49,31%). Bài 2 X có 3 đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%), X3(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N trong X2 hơn X1là 1 và nguyên tử khối trung bình của X = 28,0855. a) Tìm X1, X2, X3. b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị. ĐS: X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30. X1 : 14, X2: 29 – 14 = 15, X3 : 30 – 14 = 16. 6- Bài tập cho học sinh khá giỏi: Bài 1: Nguyên tố 29Cu có 2 đồng vị X và Y và có NTKTB là 63,54. Tổng số nơtron của X và Y là 70. Số nguyên tử của đồng vị X chiếm 37% số nguyên tử của đồng vị Y. Xác định số khối của từng đồng vị. (ĐS: 65 và 63) Bài 2: Đồng vị X1 của nguyên tố X được cấu tạo bởi 52 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a) Viết kí hiệu nguyên tử X1 b) Đồng vị còn lại X2 của nguyên tố X có số nơtron chiếm 37,04% tổng số hạt trong X2. Tính % số nguyên tử và % khối lượng của từng đồng vị biết NTKTB của X = 35,5. (ĐS: 75%; 25% và 73,94%; 26,06) 6- Rút kinh nghiệm: .... Duyệt của tổ trưởng - Tiết 3,: Chủ đề:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn: / / 2016 ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH (tt) I. Mục đích, yêu cầu:- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị. - HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức. 2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập. II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: Viết kí hiệu hóa học của Nhôm ( có số e = 13, số n = 14) - Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm số khối và điện tích hạt nhân? 3-Bài mới: Hoạt động của lớp CB + TN Hoạt động 1- Bài tập áp dụng Phiếu học số 1: Bài 1 :Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu ? A.108 B.188 C .148 D. 137 Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Hướng dẫn: 2P + N = 155 (1) và 2P - N = 33 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 47, N = 61. , A= 49+ 61 = 108 Đáp án A 1≤ N: P ≤ 1,52 Áp dụng cho nguyên tủ có số hiệu < 92 Hoạt động 2- Bài tập áp dụng Phiếu học số 2: Bài 1 Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : a) Vỏ nguyên tử neon có 10 electron b) Chỉ có hạt nhân nguyên tử silic mới có 14 proton . c) Chỉ có hạt nhân nguyên tử nhôm mới có 14 notron d) Hạt nhân nguyên tử Mg luôn luôn có 12 proton và 12 nơtron . Bài 2 Trong hạt nhân một loại đồng vị của vàng có 79 proton và 118 nơtron . a) Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị đó . b) Tính khối lượng nguyên tử của vàng . Hoạt động ... ận định các tính chất: I/ Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân II/ Các nguyên tử có cùng số proton trong nhân III/ Các nguyên tử có cùng số nơtron trong nhân IV/ Cùng có hóa tính giống nhau Các chất đồng vị có cùng các tính chất A. I + II B. I + III C. I+ II + IV D. I + II + III E. I + II + III + IV Bài 2 Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. DH –B 2010 Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 Đáp án C Bài 2 2P + N = 82 và 2P - N - 3 = 19 (1) => P = 26, N = 30 Đáp án B = (A1.n1 + A2.n2 + + An.(1 - nn ) Hoạt động 6- Bài tập vận dụng Phiếu học số 6: Bài 1 Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 52. Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng. Xác định STT, chu kỳ trong BTH. Bài 2 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó. Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 - Xác định A, B: Trường hợp 1: PA + PB = 52 và PA - PB = 8 Giải ZA = 30: và ZB = 22: Trường hợp 2: PA + PB = 52 và PA - PB = 18 ZA = 35. và ZB = 17 chọn 17Cl : 1s22s22p63s23p5. 35Br:1s22s22p63s23p63d104s2.4p5. Bài 2 N + Z + E = 28. và N + 2Z = 28 N = 28 – 2z. Với Z N > Z. 1,5Z > 28 – 2Z > Z 8 Z 9,3. Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9. Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA) Hoạt động của lớp TN Hoạt động - Bài tập vận dụng cao Phiếu học số : Câu 1:Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là Câu 2 : Cho một kim loại R hoá trị n tác dụng vừa đủ trong dd H2SO4 49 % và một lượng khí thoát cuing dung dịch muối có nồng độ 52,77 %. Xác định tên kim loại M ban đầu ? Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 HDG Chon 1 mol M(OH)2 => nH2SO4 = 1 mol Tìm được m dd H2SO4 = 490 gam ĐLBT m => m dd muối = 490 + ( M + 34) Số mol muối = 1 mol => m muối = ( M + 96) gam Dựa vào công thức tính C% tìm được M = 64 là Cu ĐS Cu. Bài 2 ĐS Al 4- Củng cố dặn dò ::-- Làm BT SGK và chuẩn bị bài mới ) 5- Bài tập làm thêm: Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 37, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [He]. B. [Ar]3s23p1 C. [Ar]3s13p3 D. [Ha]3s23p1 Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 23. C. 15. D. 18. Câu 3: Tổng ba lọai hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 52, biết X thuộc nhóm VIIA .Vậy số khối của nguyên tử X là A.52 B.17 C.35 D.36 Câu 4: Nguyªn tö nguyªn tè A cã tæng sè phÇn tö cÊu t¹o lµ 36. Trong ion A2+ chøa sè electron s lµ: A.4. B. 2. C. 8. D. 6. 6- Bài tập cho học sinh khá giỏi: Câu 1:. Nếu thực nghiệm nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu , sắp xếp đặt khít bên cạnh nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn thể tích khối tinh thể. Khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn của chúng ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm3; 8,9g/cm3 và nguyên tử khối của canxi là 40,08u, của đồng là 63,546u. Hãy tính bán kính nguyên tử Ca và nguyên tử Cu. Câu 2: Cho một kim loại R hoá trị n tác dụng vừa đủ trong dd H2SO4 40 % và một lượng khí thoát cuing dung dịch muối có nồng độ 52,27 %. Xác định tên kim loại M ban đầu ? ĐS Zn 6- Rút kinh nghiệm: .... Duyệt của tổ trưởng - Tiết 6,: Chủ đề: Tổng hợp (cấu tạo nguyên tử) Ngày soạn: / / 2016 I. Mục đích, yêu cầu:- Học sinh viết thành thạo cấu hình electron trong nguyên tử - Xác định được số e ở lớp ngoài cùng, biết nguyên tố thuộc kim loại, phi kim, khí hiếm 2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập. II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron của Nhôm ( có số e = 13, số n = 14) - Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 36. Tìm số khối và điện tích hạt nhân? 3-Bài mới: Hoạt động của lớp CB + TN Hoạt động 1- Bài tập áp dụng Phiếu học số 1: Câu 1 :Nguyên tử X có 3 lớp e tổng số e trên các phân lớp p bằng 11 . Nguyên tử X Có Z bằng A.15 B.16 C.17 D.18 Câu 2 :Vỏ của một nguyên tử có 24e .Nguyên tử này có bao nhiêu lớp e A.5 B.4 C.2 D.3 Câu 3 :Nguyên tử của nguyên tố X (Z=18), ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có mấy e A.6 B.8 C.2 D.4 Câu 4 :Nguyên tử R có Z=17 . Nguyên tử R thuộc nguyên tử A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.Không xác định được Câu 5 :Electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp e .Phân lớp ngoài cùng có số e là 5 .Hỏi nguyên tử có bao nhiêu e A.14 B.15 C.13 D.16 Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Đáp án 1-C, 2-B, 3- B, 4- B, 5- 15 Khi nguyên tử mất e trở thành ion dương ( Cation) Hoạt động 2- Bài tập vận dụng Phiếu học số 2: Bài 1 : a) Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C , biết ở nhiệt độ này khối lượng riêng của Fe là 7,87 gam /cm3 .Biết khối lượng mol nguyên tử Fe bằng 55,85 gam . b) Thực tế trong tinh thể nguyên tử Fe , các nguyên tử Fe chỉ chiếm 75% thể tích của tinh thể còn lại là các khe trống .Hãy tính bán kính đúng của nguyên tử Fe Bài 2: Một nguyên tố gồm hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27:23 .Hạt nhân của đồng vị thứ nhất Có 35 proton và 44 nơtron .Hạt nhân đồng vị thứ 2 có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron .Tính nguyên tử khối trung bình của đồng vị . Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 : Đáp số : a) 1,4.10-8cm b)1,29.10-8cm Bài 2: Hướng dẫn A1= P + N A2= A1 + 2 Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ĐS 79,92 Coi nguyên tuer là 1 khối cầu V= 4/3 x Л x R3 Số Л = 3,14 R là BK nguyên tử Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao Phiếu học số 3: Bài 1 :Người ta biết rằng nguyên tử Ar ( Agon ) trong tự nhiên có 3 đồng vị với số khối là 36 ,38 và A .% số nguyên tử tương ứng với 3 đồng vị đó lần lượt là 0,34% , 0,66% và 99,6% .Nguyên tử khối chiếm bởi 125 nguyên tử khối của đồng vị thứ 3 bằng 5000 a) Xác định số khối của đồng vị thứ 3. b) Tính nguyên tử khối trung bình của Ar Bài 2: H có nguyên tử khối là: 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 1H2 trong 1 ml nước (Trong nước chỉ chứa đồng vị 1H2 và 1H1). Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1 : Đáp số : a) 40 b)39,98 Bài 2: Hướng dẫn Trong nước nguyên chất chỉ chứa đồng vị 1H2 và 1H1 -Gọi x là % của đồng vị 1H2 Ta có: =1,008 à x=0,8 Số nguyên tử của đồng vị 1H2 = n.N0 = m/M.N0 = 2.1*6,022*1023*0,8/18 *100 = 5,35*1020 nguyên tử Số nguyên tử = số mol x N N= 6,023 x 1023 Là số Avogadro Hoạt động của lớp TN Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao Phiếu học số 4: Bài 1: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo còn lại là đồng vị ACl . Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của ACl có trong kali clorat là (với 39K, 16O) A. 26,825%. B. 21,65%. C. 7,32%. D. 6,473%. Bài 2: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. Hoạt động GV - HS Kiến thức cơ bản Kiến thức tham khảo .:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng Bài 1: Hướng dẫn Từ công thức tính NTKTB tìm được đồng vị 35Cl chiếm 75,77% Từ công thưc muối KClO3 tìm được ĐA B Bài 2: Hướng dẫn Bài 1 Hướng dẫn giải Nguyên tử là hình cầu nên V = 4ЛR3 : 3 R là bán kính nguyên tử 1 mol nguyên tử Ca có 6,023 x 1023 nguyên tử Đáp án B Số nguyên tử = số mol x N N= 6,023 x 1023 Là số Avogadro 4- Củng cố dặn dò ::-- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. -Viết cấu hình e của nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố. 5- Bài tập làm thêm: Bài 1: Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị là Br79 và Br81 , biết nguyên tử lượng TB của Br là 79,91 thì % của 2 đồng vị này là bao nhiêu? % Br79 =54,5% , %Br81 = 45,5% Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 hạt.Biết số hạt n nhiều hơn số hạt p là 1 hạt. Tính số khối của nguyên tử X= ? A= 23 Bài 3 : Tổng số proton trong khí AB2 là 22.Xác định Khí AB2 có thể có ? Vậy A là C, B là Oxià CO2 Bài 4: Hoà tan hết 19,5 gam K vào 261 gam H2O.Tính nồng độ % của dd thu được ? 10% 6- Bài tập cho học sinh khá giỏi: Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị và . Phần trăm khối lượng của có trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16) A. 26,92% B. 26,12% C. 30,12% D. 27,2% Câu 2: Một lít khí hiđro giàu đơteri D ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Phần trăm về số lượng nguyên tử D trong loại khí hiđro đó là (coi hiđro chỉ có hai loại đồng vị H và D) A. 12,0% B. 0,2% C. 99,8% D. 88%. Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là A. 13 và 15 B. 17 và 12 C. 18 và 11 D. 12 và 16 Câu 4: Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố R là +38,448.10-19C. Phát biểu đúng là A.R2O3 không tan trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường B. R(OH)3 không tan được trong dung dịch KOH loãng C.Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tố R có 4 e độc thân D. RO3 là oxit bazơ 6- Rút kinh nghiệm: .... Duyệt của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: