Giáo án Thể dục Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Giáo án Thể dục Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tây Tiền Hải

I. MỤC TIÊU:

 * Nhảy cao: + Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.

 + Ôn: Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn.

 * Đá cầu: + Học: Di chuyển, tâng “búng” cầu .

- Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. Học sinh tích cực ,tự giác tập luyện.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, lưới, quả cầu đá, đệm nhảy cao, trụ, xà.

- Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 72 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 2212Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 ; TiÕt: 39
Ngµy so¹n: 20/12/2019
LÝ THUYẾT
I. MỤC TIÊU: 
- Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 3).
- Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện Thể dục Thể thao.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Trong lớp học. 
Vở ghi chép
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
- Giáo viên nhận lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
B. PHẦN CƠ BẢN:
* Tập luyện TDTT và sử dụng các yều tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe:
 a) Vệ sinh cá nhân:
b) Vệ sinh tập luyện:
c) Vệ sinh môi trường: 
C. PHẦN KẾT THÚC:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh có kế hoạch tập luyện thể dục ở nhà.
- Kết thúc tiết học.
- Rót kinh nghiÖm:
5 phút
 35 phút
 5 phút
- Giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào.
- Nội dung: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khỏe (Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường).
 - Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc nghe giáo viên giảng bài và chú ý để trả lời các câu hỏi khi giáo viên đưa ra.
* Trang phục phải gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với thuần phong, mĩ tục, đúng với quy định trang phục học đường và trang phục trong tập luyện TDTT. Khi tập luyện phải đi giày hoặc dép có quai sau (nếu có giày và trang phục thể thao thì càng tốt). 
* Chọn nơi tập bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện.Nếu tập trong nhà tập phải có đủ ánh sáng, mở các cửa để bảo đảm độ thông thoáng cần thiết.
 - Sắp xếp các nội dung học, tập luyện phải xuất phát từ đặc điểm khí hậu và thời tiết từng vùng miền.
* Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, môi trường xung quanh trường như cống rãnh thoát nước, cỏ dại, gạch, đất, đá vụn,.. . Trồng cây xanh để lấy bóng mát. Lắp đặt hệ thống nước sạch để rữa tay, chân sau khi tập luyện.
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà vận dụng những kiến thức vừa học vào thực tiễn hằng ngày.
- Xuống lớp: Học sinh đứng lên chào giáo viên.
TuÇn 1; TiÕt : 40
Ngµy so¹n:20/12/2019
NHẢY CAO - ĐÁ CẦU
I. MỤC TIÊU:
 	* Nhảy cao: 	+ Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
	+ Ôn: Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn.
 * Đá cầu: + Học: Di chuyển, tâng “búng” cầu . 
- Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. Học sinh tích cực ,tự giác tập luyện. 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 	- Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, lưới, quả cầu đá, đệm nhảy cao, trụ, xà.
- Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, 
- Động tác tay hông.
- Động tác ép gối.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Chạy gót chạm mông.
- Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhảy cao: 
- Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
- Ôn: Một số động tác bổ trợ:
+ Đứng tại chỗ đá lăng.
+ Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.
+ Đà 1 hoặc 3 bước giậm nhảy - đá lăng, xoay mũi bàn chân.
(Nội dung nhảy cao và đá cầu giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại).
2. Đá cầu: 	
Học: Di chuyển, tâng “búng” cầu . 
* Củng cố: Di chuyển; tâng “búng” cầu
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.
- Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.
- Kết thúc tiết học.
- Rót kinh nghiÖm:
8-10 phút
1-2 phút
6-8 phút
200-250m
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x30m
 30-32 phút
15-16 phút
3-5 phút
8-10 lần
5 lần
4 lần
15-16 phút
1-2 phút
5 phút
2-3 phút
2-3 phút
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
€€€€€€€€€ €€€€€€€€€
€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
 5GV 
- Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung.
- Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.
 €€€€€€€€€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
€€€€€€€€€
 5GV
* Giáo viên cho HS ngồi tại chỗ sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu về kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho HS biết để tập luyện.
* Giáo viên thị phạm kết hợp với phân tích động tác.
- Giáo viên điều khiển học sinh tập lần lượt 
từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động.
* Giáo viên cho HS 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng để HS tiện quan sát. GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. Sau đó có thể chia nhóm cho các em luyện tập.
- GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.
* Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung.
- Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.
€€€€€€€€€ €€€€€€€€€
€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
 5GV 
- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.
TuÇn:2; TiÕt :41
Ngµy so¹n: 20/12/2019
NHẢY CAO - ĐÁ CẦU
I. MỤC TIÊU:
 	* Nhảy cao: + Ôn: Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực (do GV chọn).
* Đá cầu: + Ôn di chuyển, tâng “búng cầu”.
	 + Học: Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
 - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, quả cầu đá, đệm nhảy cao, trụ, xà.
 - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu đá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2.Kiểm tra bài c ũ: 2hs.
Kĩ thuật di chuyển, tâng “búng cầu”.
GV nhận xét và cho điểm từng em.
3. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, 
- Động tác tay hông.
- Động tác ép gối.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Chạy gót chạm mông.
- Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhảy cao: 
- Ôn: Một số động tác bổ trợ:
+ Đứng tại chỗ đá lăng.
+ Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.
+ Đà 1 hoặc 3 bước giậm nhảy - đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.
(Nội dung nhảy cao và đá cầu giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại).
2. Đá Cầu :
Học: Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
* Củng cố: Kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.
- Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Kết thúc tiết học.
- Rót kinh nghiÖm:
8-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
 6-8 phút
200-250m
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x30m
 30-32 phút
 15-16 phút
8-10 lần
5 lần
4 lần
 15-16 phút
 1-2 phút
 5 phút
2-3 phút
 2-3 phút
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. 
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung.
- Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
 ê
* Giáo viên điều khiển học sinh ôn tập lần lượt từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. 
- Học sinh tập 1 bước đá lăng một số lần sau đó tăng dần số bước.
* GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần, thực hiện từ chậm đến nhanh lần lượt từng động tác. Sau đó có thể chia nhóm cho các em luyện tập.
- GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.
* Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. 
- Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.
TuÇn:2; TiÕt:42
Ngµy so¹n: 22/12/2019
ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
 	* Đá cầu: 	+ Ôn: Kĩ thuật di chuyển; tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
+ Học: Giới thiệu kích thước sân và lưới.
 - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện.
* Chạy bền: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.
	 + Bài tập 2 (trang 71 TD10). 
- Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. .
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, quả cầu đá, kẻ vạch giới hạn đường chạy.
- Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, cầu đá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs.
 Kĩ thuật tâng “búng” cầu. 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.
3. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, 
- Động tác tay hông.
- Động tác ép gối.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Chạy gót chạm mông.
- Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đá Cầu :
- Ôn: Kĩ thuật di chuyển ,Tâng “búng” cầu, Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học: Giới thiệu kích thước sân và lưới đá cầu.
* Củng cố: 1-2 HS
2. Chạy bền: 
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Bài tập 2 (trang 71 TD10). 
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.
- Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.
- Kết thúc tiết học.
- Rót kinh nghiÖm:
8-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
 6-8 phút
200-250m
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x30m
 30-32 phút
 20-21 phút
10-12 phút
 3-5 phút
 1-2 phút
10-11 phút
2lần x 10m
2lần x 10m 
3-5lần
 5 phút
2-3 phút
 2-3 phút
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. 
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung.
- HS về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
V
V
V
V
®
 ê
* GV chia nhóm tổ để HS ôn tập lại kĩ thuật di ... V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.
* Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
- Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển.
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
 ê
* HS tập ngồi tại chç, chia HS theo từng tổ, khi một tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS.
 Khu vực tạ rơi 
 2.135m
* GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. 
* Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.
ê
* Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
* Sau khi thả lỏng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung.
- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.
Tuần:15; Tiết:67
Ngµy so¹n: 20/2/20
TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
* TTTC (Đẩy tạ): Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
	- Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện.
* Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 
- Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn sân tập. 
- Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs.
Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
3. Khởi động:
- Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,.
- Động tác tay hông.
- Động tác chân hông.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Xuất phát cao - chạy nhanh.
PHẦN CƠ BẢN:
1. Đẩy tạ:
+ Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
* Củng cố: 1 -2 HS.
2. Chạy bền: 
Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. .. 
- Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học và nhắc nhở HS tiết tới kiểm tra Đẩy tạ.
- Kết thúc tiết học:
- Rót kinh nghiÖm:
8-10 phút
1-2 phút
 1-2 phút
 6-8 phút
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x8nhịp
2lần x10m
2lần x10m
2lần x10m
2lần x 30m
 30-32 phút
 25-26 phút
 1-2 phút
 5-7 phút
Nữ 800m
Nam1500m
 5 phút
 2-3 phút
 2-3 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, điểm số, báo cáo sĩ số.
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.
* Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
- Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển.
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
 ê
* HS tập ngồi tại chç, chia HS theo từng tổ, khi một tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS.
 Khu vực tạ rơi 
 2.135m
* GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. 
* Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.
ê
* Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
* Sau khi thả lỏng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung.
- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.
Tuần:15; Tiết:68
Ngµy so¹n: 25/2/20
KIỂM TRA: ĐẨY TẠ
I. MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra Kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
 - Yêu cầu: Học sinh thực hiện được các kĩ thuật động tác và số lần qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Trên sân đẩy tạ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
 - GV chuẩn bị: Còi, 4-6quả tạ (nam, nữ), thước dây, cờ đánh dấu điểm rơi tạ, bàn ghế giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của hs. 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Khởi động:
- Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,.
- Động tác tay hông.
- Động tác chân hông.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Chạy tăng tốc .
3. Ôn bài: 
Kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
 - Sau khởi động HS tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần.
PHẦN CƠ BẢN:
* Kiểm tra kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
- Tạ: 5kg (nam), 3kg (nữ)
PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng:
- Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.
- Kết thúc tiết học:
- Rót kinh nghiÖm:
8-10 phút
1-2 phút
 6-7 phút
2lầnx8nhịp
2lần x 8nhịp
2lần x 8nhịp
2 lần x 10m
2 lần x 10m
2 lần x 10m
2 lần x 30m
 2 phút
 30-32 phút
 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, điểm số, báo cáo sĩ số.
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
* Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn.
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
 r
* GV cắm các mốc thành tích ứng với các điểm 5, 6, 7, 8, 9, 10 để HS phấn đấu. Chia HS theo từng tổ, khi một tổ vào kiểm tra thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ, đánh dấu điểm rơi của tạ, đo thành tích). Mối HS được đẩy 3 lần, kể cả lần phạm quy. Nếu phạm quy cả 3 lần, không được kiểm tra tiếp, phải tập lại và kiểm tra sau. Lần lượt từng HS của tổ vào đẩy lần thứ nhất, mỗi HS có 1 cờ có số và que để đánh dấu điểm rơi của tạ. Cả nhóm đẩy hết lần thứ nhất, rồi vẫn theo thứ tự đó đẩy lần thứ hai và thứ ba. Nếu thành tích ở lần đẩy sau tốt 
hơn thì phải chuyển cờ cắm tới chổ xa hơn đó (nếu là kém hơn thì không cần thay đổi). Mỗi HS chỉ được đo thành tích của lần đẩy xa nhất. 
* Cách cho điểm:
Bảng thang điểm thành tích (m) đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nữ
<3
3,1
3,4
3,7
4
4,3
4,6
4,9
5,2
5,5
Nam
<3,5
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
+ Điểm 9-10: Kĩ thuật hoàn chỉnh, ổn định, đẹp, dùng được tốt hết sức toàn thân để đẩy tạ.
+ Điểm 7-8: Kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh, nhưng chưa thật ổn định.
+ Điểm 5-6: Có kĩ thuật chuẩn bị và trượt đà tốt nhưng ra sức cuối cùng không dùng được sức toàn thân.
+ Điểm 3-4: Có đủ các giai đoạn kĩ thuật nhưng bước trượt đà ngắn, tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng không chính xác, góc tạ rời ta quá lớn hoặc quá nhỏ.
+ Điểm 1-2: Có biểu hiện đã học kĩ thuật nhưng các giai đoạn không rỏ ràng.
* Trường hợp các HS cá biệt có hạn chế về tầm vóc và thể lực. GV quyết định chủ yếu là đánh giá về ý thức tập luyện và kĩ thuật là chính.
- Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lỏng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp.
- Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (chạy bền ).
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.
Tuần:16; Tiết:69
Ngµy so¹n: 25/2/20
KIỂM TRA: CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
* Kiểm tra: Chạy bền trên địa hình tự nhiên (nữ 600m, nam 1200m). 
- Yêu cầu: Học sinh chạy hết cự ly quy định, thành tích đạt tốt nhất theo mức quy định.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường: Đánh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
 - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, dây đích.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp: 
- Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của hs. 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Khởi động:
- Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,.
- Động tác tay hông.
- Động tác chân hông.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Chạy tăng tốc .
PHẦN CƠ BẢN:
* Kiểm tra thành tích chạy bền: 1200m (nam), 600m (nữ)
PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng:
- Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.
- Kết thúc tiết học:
- Rót kinh nghiÖm:
8-10 phút
1-2 phút
 6-8 phút
2lầnx 8nhịp
2lầnx 8nhịp
2lầnx 8nhịp
2 lần x 10m
2 lần x 10m
2 lần x 10m
2 lần x 30m
30-32 phút
 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, điểm số, báo cáo sĩ số.
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
* Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn.
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
+
+
+
+
®
 r
* GV tìm hiểu về sức khoẻ và trình độ tập luyện của HS. Kiểm tra nam, nữ riêng. Chia ra nhiều đợt, mỗi đợt 10-15 HS. số HS còn lại được phân công xác định thứ tự về đích và ghi thành tích. GV theo dõi đồng hồ và đọc thời gian mỗi khi có HS về đích.
* Cách cho điểm:
 Theo thành tích HS đạt đựơc và cho điểm theo bảng dưói đậy:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nữ
( s )
2’20”
2’16”
2’14”
2’12”
2’10”
2’08”
2’06”
2’03”
2’
1’50”
Nam
( s )
4’40”
4’35”
4’30”
4’25”
4’20”
4’15”
4’10”
4’02”
3’55”
3’45”
* Trường hợp các HS yếu kém về thể chất (bẩm sinh), GV căn cứ tinh thần thái độ học tập và sự tăng tiến về thành tích chạy cho điểm 5.
- Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lỏng một vài phút rồi về 
lại chỗ cũ tập hợp.
- Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới ôn tập, kiểm tra học kì II, Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (những nội dung chưa kiểm tra).
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Å
V
V
V
V
V
V
V
V
 r GV
- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.
Tuần:16; Tiết:70
Ngµy so¹n: 25/2/20
ÔN TẬP HỌC KỲ 2. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_10_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc