Bài giảng Địa lí Khối 10 - Tiết 20, Bài 17: Thổ nhưỡng quyền. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng - Nguyễn Thị Thảo

Bài giảng Địa lí Khối 10 - Tiết 20, Bài 17: Thổ nhưỡng quyền. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng - Nguyễn Thị Thảo

1. Nêu các tác động tích cực và tiêu cực của người dân địa phương nơi em đang sinh sống trong quá trình sử dụng tài nguyên đất?

2. Bài học cho ta thông điệp gì về quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất?

 

ppt 21 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 10 - Tiết 20, Bài 17: Thổ nhưỡng quyền. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng - Nguyễn Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NINH GIANG 
TIẾT 20 
BÀI 17. THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG 
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thảo 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
I. THỔ NHƯỠNG 
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
I. THỔ NHƯỠNG (ĐẤT) 
 Thổ nhưỡng (đất): Là lớp vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì. 
- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng, phát triển. 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Hình 17 – Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa 
Xác định vị trí lớp phủ thổ nhưỡng? 
Khí quyển 
Sinh quyển 
Thạch quyển 
- Lớp phủ thổ nhưỡng (thổ nhưỡng quyển): Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển. 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Hình 17 – Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa 
Từ vị trí lớp phủ thổ nhưỡng (hình 17) hãy cho biết vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người? 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
I. THỔ NHƯỠNG 
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT 
Nhân 
tố 
1. Đá mẹ 
2. Khí hậu 
3. Sinh vật 
4. Địa hình 
5. Thời gian 
6. Con người 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Đá gốc 
Sản phẩm phong hóa 
(Đá mẹ) 
Đất 
Phong hóa 1 
Phong hóa 2 
Em hãy lấy một vài ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm 
của đất mà em biết? 
1. Đá mẹ 
 Đá mẹ là sản phẩm phá hủy từ đá gốc 
 Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và tính chất của đất. 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Ví dụ: Mỗi loại đá mẹ khác nhau sẽ tạo ra các loại đất khác nhau: 
+ Đất đỏ badan hình thành từ các đá badan: có màu nâu đỏ, tầng mùn dày, khá phì nhiêu. 
+ Đất feralit đỏ nâu hình thành trên đá vôi: giàu mùn, đạm, tơi xốp. 
+ Những loại đất hình thành trên đá mẹ là granit thường có màu xám, chua và nhiều cát. 
Đất được hình thành trên đá granit 
Đất được hình thành trên đá badan 
2. Khí hậu 
- Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua yếu tố nhiệt, ẩm. 
 Ảnh hưởng gián tiếp thông qua lớp phủ thực vật. 
Các kiểu khí hậu khác nhau có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau hay không? Cho ví dụ? 
? 
Bản đồ các đới khí hậu 
Tây Châu Phi 
Việt Nam 
Các nhóm đất chính trên Thế giới 
Tây Châu Phi 
Việt Nam 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
3. Sinh vật 
 TV cung cấp vật chất hữu cơ cho đất. 
 VSV phân giải xác ĐTV tổng hợp mùn. 
 Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất của đất. 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Tác động của sinh vật có gì khác với 
tác động của đá mẹ và khí hậu trong 
quá trình hình thành đất? 
4. Địa hình 
- Độ cao: Sự thay đổi nhiệt, ẩm => đất thay đổi. 
 Độ dốc: Địa hình dốc tầng đất mỏng (xói mòn, rửa trôi). Địa hình bằng phẳng tầng đất dày (bồi tụ) 
Nêu những biện pháp để hạn chế hiện tượng xói mòn, rửa trôi 
trên đất dốc? 
5. Thời gian 
 Đất được hình thành cần có thời gian. 
+ Thời gian đất được hình thành được gọi là tuổi đất 
+ Thời gian tính từ khi đất được hình thành cho tới nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. 
 Các miền tự nhiên khác nhau, quá trình hình thành đất khác nhau => tuổi đất khác nhau. 
Nhiệt đới 
Ôn đới 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
Nhận xét về độ dày của lớp phủ thổ nhưỡng ở vùng nhiệt đới và ôn đới? 
Nhiệt đới 
Ôn đới 
6. Con người 
 Tích cực: Trồng rừng, cải tạo đất, bón phân hợp lí, canh tác đúng kĩ thuật... 
Tiêu cực: Chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, lạm dụng phân bón hóa chất trong sản xuất... 
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 
1. Nêu các tác động tích cực và tiêu cực của người dân địa phương nơi em đang sinh sống trong quá trình sử dụng tài nguyên đất? 
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 
2. Bài học cho ta thông điệp gì về quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất? 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_10_tiet_20_bai_17_tho_nhuong_quyen_cac.ppt