a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt:
1 vòng đai nóng: nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm 20oC của 2 bán cầu, khoảng vĩ tuyến 30oB – 30oN.
2 vòng đai ôn hòa: giữa các đường đẳng nhiệt năm 20oC và 10oC của tháng nóng nhất, khoảng vĩ tuyến 300 – 600 ở cả hai bán cầu.
2 vòng đai lạnh: ở vĩ độ cận cực của 2 bán cầu, giữa các đường đẳng nhiệt 10oC và 0oC của tháng nóng nhất.
2 vòng đai băng giá vĩnh cửu: bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Quy luật địa đới 1. Khái niệm Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ 2. Nguyên nhân Do Trái Đất hình cầu và bức xạ Mặt Trời làm cho góc nhập xạ của Mặt Trời đến Trái Đất thay đổi từ xích đạo về hai cực 3. Biểu hiện của quy luật Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt: 1 vòng đai nóng: nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm 20 o C của 2 bán cầu, khoảng vĩ tuyến 30oB – 30oN. 2 vòng đai ôn hòa: giữa các đường đẳng nhiệt năm 20 o C và 10 o C của tháng nóng nhất, khoảng vĩ tuyến 300 – 600 ở cả hai bán cầu. 2 vòng đai lạnh: ở vĩ độ cận cực của 2 bán cầu, giữa các đường đẳng nhiệt 10 o C và 0 o C của tháng nóng nhất. 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu: bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới 0 o C. a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất Có 7 đai khí áp: + 3 đai áp thấp: 1 ở xích đạo, 2 ở ôn đới. + 4 đai áp cao: 2 ở cận chí tuyến, 2 ở cực. Có 6 đới gió: + 2 đới gió mậu dịch. + 2 đới gió Tây ôn đới. + 2 đới gió Đông cực. c. Các đới khí hậu trên Trái Đất Có 7 đới khí hậu chính: Đới khí hậu cực. Đới khí hậu cận cực. Đới khí hậu ôn đới. Đới khí hậu cận nhiệt. Đới khí hậu nhiệt đới. Đới khí hậu cận xích đạo. Đới khí hậu xích đạo. d. Các nhóm đất và các kiểu thực vật Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo: Băng tuyết; Đất đài nguyên; Đất pôtdôn Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; Đất đỏ nâu, rừng và cây bụi lá cứng; Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; Đất đỏ, nâu đỏ xavan; Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới Hoang mạc lạnh Đài nguyên; Rừng lá kim; Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; Rừng cận nhiệt ẩm; Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; Hoang mạc, bán hoang mạc; Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao Xavan, cây bụi Rừng nhiệt đới, xích đạo. Phân bố tuân thủ theo quy luật địa đới Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo: Khái niệm Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. Anh Tuấn Quy luật phi địa đới 2. Nguyên nhân Là do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Nguồn năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao. Năng lượng trong lòng đất Các dãy núi Quy luật đai cao Lục địa và đại dương Quy luật địa ô Ví dụ: Dãy Himalaya được tạo bởi sự sự tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo: mảng Á-Âu với mảng Ấn Độ- Ô-xtrây-li-a 2. Biểu hiện của quy luật Biểu hiện rõ nhất là quy luật đai cao và quy luật địa ô a. Quy luật đai cao Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình. Nguyên nhân: Là do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi. Biểu hiện rõ nhất: là sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao. Sự thay đổi đất và thực vật theo độ cao b. Quy luật địa ô Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ. Nguyên nhân: là do sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hóa từ đông sang tây, càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa của khí hậu càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến Biểu hiện rõ rệt: là sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 40 độ B từ đông sang tây có sự phân bố các kiểu thảm thực vật như sau: + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. + Rừng lá kim. + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. + Rừng lá kim. Kalexnik: “Cái gì phụ thuộc vào sự phân bố bức xạ Mặt Trời thì có tính chất địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụng của lực bên trong thì có tính chất phi địa đới. Trong cấu trúc và trong sự phát triển của vỏ cảnh quan Trái Đất, các yếu tố địa đới và phi địa đới thống nhất một cách có mâu thuẫn và không bao giờ tách rời nhau.”
Tài liệu đính kèm: