I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
· Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10
· Phân biệt dược các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử nhuyên tố hoá học,phân tử, đơn chất ,hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp
2. Kĩ năng
· Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ khối của chất khí.
· Kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở ĐKTC (V), số mol phân tử chất (A).
II. CHUẨN BỊ
ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10 Phân biệt dược các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử nhuyên tố hoá học,phân tử, đơn chất ,hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ khối của chất khí. Kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở ĐKTC (V), số mol phân tử chất (A). II. CHUẨN BỊ GV: Các câu hỏi và bài tập nhằm để củng cố kiến thức đã học ở chương trình hoá học THCS HS: Xem lại các kiến thức hoá học đã học ở THCS. III. PHƯƠNG PHÁP Thông qua bài tập giúp HS củng cố lại kiến thức củ, đàm thoại. IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 I. Oân tập các khái niệm cơ bản 1. Các khái niệm về chất GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hôõn hợp. lấy ví dụ. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ để phân biệt các khái niệm: Đơn Chất Nguyên chất Ntử→Nt Phân Tử Hợp Chất Hỗn hợp 2. Mối quan hệ giữa khối lượng chất (m), khối lượng mol (M), số mol chất (n), số phân tử chất (A), thể tích chất khí ở đktc (V). GV: yêu cầu hs đưa ra các mối quan hệ bằng cách viết các công thức liên quan giữa các đại lượng trên. 3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B GV: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa về tỉ khối của chất khí. ghi công thức tính ? 4. Các khái niệm và công thức tính về dung dịch. GV: Yêu cầu HS hệ thống các khái niệm và công thức tính C%, Cm, d, M. GV: Đặc vấn đề đối với các chất rắn, khí độ tan S tăng khi nào? Hoạt Động 2 GV: Hướng dẫn hs giải một số dạng bài tập Bài 1: Biết không khí chứa 20% thể tích khí oxi và 80% thể tích khí nitơ. tính d Bài 2: Một hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có d = 3. Trộn V lít oxi với 20 lít hỗn hợp A thu được hỗn hợp B có d= 2.5. Tính V? Bài 3: Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M (d = 1,2 g/ml) vào 300ml dung dịch HCl 2M (d = 1,5g/ml) Tính nồng độ mol các chất tạo thành trong dung dịch sau pha trộn và C% của chúng? Giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. GV: Hướng dẫn HS từng bước tính toán. -Tính số mol AgNO3 và HCl ban đầu? -Viết phương trình xảy ra khi pha trộn 2 dung dịch ? -Xác địng lại thành phần của chất tan trong dung dịch sau phản ứng? (chú ý loại chất kết tủa) -Để tính được CM ta cần phải biết V? - Để tính C% ta cần xác định khối lượng dung dịch nào ? GV: Nhận xét cho điểm HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS: Phát biểu, đưa ra ví dụ HS: Ghi các công thức: n = → m = n.M và M = n = →V = n.22.4 (V là thể tích khí ở đktc) n = → A = n.N ( N = 6.1023 phân tử , nguyên tử ) HS: Nêu định nghĩa và ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B. d = = ( vì VA = VB nA = nB ) HS: Hệ thống các khái niệm: - Dung dịch: gồm chất tan (rắn, lỏng, khí)và dung môi (H2O) mdd = mct + mdm - Độ tan (S) mct hào tan trong mdd S(g) hào tan trong 100g dung môi. S = x100(g) HS: Đa số các chất rắn: S tăng khi t0 tăng Đối với chất khí: S tăng khi t0 giảm, p tăng. - Nồng độ phần trăm C%: là số gam chất tan trong 100 g dung dịch. C% = x100(%) - Nồng độ mol CM: là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. CM = (M) d = ( g\ml) → CM = M = M:khối lượng mol chất tan HS: d= HS: = 3.16 = 48 = = 16.2.,5 = 40 → V = 20 (lít) HS: nAgNO3 = 0,5.1 = 0,5 mol và nHCl = 0,3.2 = 0,6mol HS: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (1) 0,5 < 0,6 0,5 → 0,5 HS: HNO3 : 0,5 mol Dung dịch sau phản ứng HCl : 0,1 mol HS: Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít → CM (HNO3) = = 0,625 M CM (HCl) = = 0,125 M HS: mddAgNO = 500.1,2 = 600 (g) mddHCl = 300.1,5 = 450 (g) (1)→ mAgCl = 0,5. 143,5 = 71,75 (g) → mdd sau pư = mddAgNO + mddHCl - mAgCl = 978,25 (g) → C%(HNO3) = =3,22% → C%(HCl) = = 0,37% V. CỦNG CỐ – DĂN DÒ 1. Củng cố: Từng phần 2. dặn dò: Về xem lại lí thuyết đã ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chương I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao? Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố. 2. Kĩ năng HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đtđt, nm, và giải một số bài tập. HS biết nhận xét để rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. 3. Thái độ - tình cảm Thơng qua tiến trình lịch sử các cơng trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, HS học tập được: Tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại: Mỗi vấn đề mà nhà khoa học chưa giải quyết được thì lại được các thế hệ kế tiếp giải quyết. Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề trong từng cơng trình khoa học dạy cho HS cách tư duy khái quát. Các kết luận khoa học mà các em được học là kết quả của phép quy nạp lịch sử, từ đĩ các em tích lũy được các kinh nghiệm giải quyết các vấn đề mà nhân loại đã tích lũy để dần dần biến nĩ thành kinh nghiệm của bản thân ứng xử trong cuộc đời riêng của mình. Khả năng của con người khám phá các quy luật của tự nhiên để biết cách sống hịa hợp với nĩ nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được mơi trường. II. CHUẨN BỊ GV: Thiết kế thí nghiệm mơ phỏng về tia âm cực của Tơm-xơn hoặc phĩng to hình 1.3 (SGK) III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan, thí nghiệm mơ phỏng cho học sinh hình dung. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 GV: Cho HS đọc một vài nét lịch sử trong quan niệm về nguyên tử từ thời Đê-mơ-crit đến giữa thế kỷ 19. Từ đĩ đặt vấn đề: các chất được cấu tạo nên từ các hạt vơ cùng nhỏ bé khơng thể phân chia được nữa, đĩ là nguyên tử. Điều đĩ cịn đúng nữa hay khơng? GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thí nghiệm minh hoạ ở hình 1.3 (SGK) GV: Khi phĩng địên ta thấy thành thuỷ tinh phát sáng màu lục nhạt chứng tỏ điều gì ? GV: Trên đường đi của tia âm cực nếu ta đặc một chong chĩng nhẹ, thấy chong chĩng quay, chứng tỏ điều gì ? GV: Hạt vật chất trong tia âm cực cĩ mang điện hay khơng ? nếu cĩ thì mang điện tích dương hay âm ? làm thế nào để chứng minh được điều này ? GV: Kết luận : Ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron (kí hiệu là e). Electron cĩ mặt ở mọi chất nĩ là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử của mọi nguyên tố hố học. GV: Yêu cầu HS lên bảng ghi khối lượng và điện tích của electron. Hoạt động 2 GV: Đặt vấn đề nguyên tử trung hịa về điện, vậy nguyên tử đã cĩ phần mang điện tích âm là electron thì chắc phải cĩ phần mang điện tích dương. Phần mang điện tích dương phân tán trong cả nguyên tử hay tập trung ở một vùng nào đĩ của nguyên tử ? Làm thế nào để chứng minh ? Hoạt động 3 GV: Hạt nhân nguyên tử cịn phân chia được nữa hay khơng ? nĩ được cấu tạo từ những hạt nhỏ nào ? Làm thể nào để chứng minh ? GV: Trình bày kết quả thí nghiệm của Rơ-đơ-pho, thí nghiệm của Chat-uých. Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần hạt nhân nguyên tử gồm những gì. GV: Từ các thí nghiệm trên, cho HS kết luận về thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? Hoạt động 4 GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu về kích thước của nguyên tử. GV: thơng báo: - Đường kính nguyên tử khoảng 10-1nm. - Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5nm. - Đường kính của electron, proton vào khoảng 10-8nm Hoạt động 5 GV: Yêu cầu HS cho biết cơng thức và đơn vị tính khối lượng nguyên tử ? cho ví dụ ? GV: Chú ý HS khối lượng được dùng trong bảng tuần hồn là khối lượng tương đối gọi là nguyên tử khối. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron HS: Nghe và suy nghĩ để hình dung ra cấu tạo nguyên tử gồm mấy thành phần HS: Chùm tia khơng nhìn thấy phát ra từ cực âm gọi là tia âm cực. HS: Tia âm cực là một chùm hạt chuyển động rất nhanh làm cho chong chĩng quay. HS: Ta cĩ thể đặt ống phĩng tia âm cực ở hai bản điện cực mang điện trái dấu. Nếu tia âm cực mang điện thì nĩ phải lệch về phía bản điện cực mang điện trái dấu. HS: Quan sát và kết luận tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. → Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử của mọi nguyên tố hố học. b) Khối lượng và điện tích của electron HS: me = 9,1094.10-31 kg qe = -1,602.10-19 C Người ta coi qe = -1,602.10-19 C là điện tích đơn vị. qe = 1- 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử HS: Nhận xét từ hiện tượng được mơ tả: -Hiện tượng hầu hết hạt nhân đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng. -Hiện tượng một số ít đi lệch hướng ban đầu hoặc bị bật lại sau chứng tỏ ở tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương. - Xung quanh hạt nhân cĩ các electron tạo nên vỏ nguyên tử. - Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a. Sự tìm ra proton HS: Ghi kết luận và nhận xét. - Hạt proton là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. - Cĩ khối lượng và điện tích là: m p = 1,6726.10-27kg gần bằng 1u q p = 1,602. 10-19C = 1+ b. Sự tìm ra nơtron - Khi dùng hạt a bắn phá hạt nhân nguyên tử beri thấy xuất hiện một hạt khác cĩ khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng khơng mang điện được gọi là hạt nơtron kí hiệu là n. mn = m p = 1,6726.10-27kg gần bằng 1u - Hạt nơtron cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử HS: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron khơng mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân. II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước HS: Để biểu thị kích thước nguyên tử và các hạt p,n e, người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt là nm). 1nm = 10-9 m; 1 - Nguyên tử Hiđro cĩ bán kính khoảng 0,053 nm. - Tỉ lệ đường kính của nguyên tử với đường kính hạt nhân vào khoảng 10.000 lần. Kết luận: Các electron cĩ kích thước rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong khơng gian rỗng của nguyên tử. 2. Khối lượng HS: - Khối lượng nguyên tử: mNT = mp+mn+me - Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u, cịn được gọi là đvC. 1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 1u = Ví dụ: - Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là 1,6738.10-27kg gần bằng 1u - Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon là 19,9265. ... điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hĩa học của oxi tá dụng với các đơn chất và hợp chất. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục ý thức sai mê học tập mơn hố học, ý thức bảo vệ mơi trường. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm, liên hệ kiến thức cũ đã học, cho học sinh nghiên cứu SGK, tranh ảnh trực quan, thí nghiệm chứng minh. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Cho học sinh dựa vào bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học để xác định vị trí của nguyên tố oxi (ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm). Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử, cơng thức e, cơng thức cấu tạo của phân tử oxi. A. OXI I. Vị trí và cấu tạo HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Oxi thuộc ơ thứ 8 trong bảng tuần hồn, thuộc chu kì 2 và thuộc nhĩm VIA trong bảng tuần hồn. - Cấu hình e của nguyên tử oxi: 1s22s22p4. - Cơng thức e của phân tử oxi: O::O - Cơng thức cấu tạo của phân tử oxi: O=O Hoạt động 2 GV: Cho học sinh tự đọc sách giáo khoa. II. Tính chất vật lí HS: Tự đọc SGK rút ra những tính chất vật lí quan trọng của oxi. Hoạt động 3 GV: Đặt vấn đề: Tính chất hĩa học cơ bản của oxi là gì ? Hãy viết phương trình hĩa học của oxi với kim loại, phi kim và hợp chất. Lấy ví dụ chứng minh. GV: Cĩ thể cho ví dụ yêu cầu học sinh hồn thành phương trình phản ứng. III. Tính chất hĩa học HS: Dựa vào kiến thức đã học để giải quyết vấn đề. 1. Tác dụng với kim loại 2Mg + O2 2MgO 2. Tác dụng với phi kim C + O2 CO2 3. Tác dụng với hợp chất 2CO + O2 2CO2 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Hoạt động 4 GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK GV: Yêu cầu HS cho biết phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm đã học ở lớp 8. GV: Yêu cầu HS viết phương trình hĩa học điều chế khí oxi từ KClO3. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, rút ra hai phương pháp điều chế khí oxi trong cơng nghiệp IV. Ứng dụng HS: Tự nghiên cứu SGK V. Điều chế 1. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm HS: Trong phịng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt như: KMnO4, KClO3 ở dạng rắn KMnO4 K2MnO4 + O2↑ + MnO2 2. Điều chế khí oxi trong cơng nghiệp a. Từ khơng khí ( phương pháp vật lí ) Chưng cất phân đoạn khơng khì lỏng. oxi thu được được vận chuyển trong bình thép cĩ dung tích 100 lít dưới áp suất 150 atm. a. Từ nước ( phương pháp hĩa học ) Điện phân nước ( nước cĩ hịa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước ). Ta thu được khí oxi ở cực dương và khí hidro ở cực âm. 2H2O 2H2↑ + O2↑ Hoạt động 5 GV: Giới thiệu: Tính chất vật lí của ozon Tính chất hĩa học cơ bản của ozon là tính oxi hĩa mạnh, mạnh hơn oxi, nguyên nhân của tính oxi hĩa mạnh. Ozon oxi hĩa được hầu hết các kim loại và nhiều phi kim, nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ. B. OZON I. Tính chất HS: Nghe và tự ghi bài. Hoạt động 6 GV: Giới thiệu sự tạo thành ozon trong khí quyển và sự tạo thành tầng ozon. II. Ozon trong tự nhiên HS: Dựa vào SGK và thực tế cuộc sống hình dung. Hoạt động 7 GV: Giới thiệu một số ứng dụng của tầng ozon trong y học, cơng nghiệp và trong đờii sống. GV: Nhấn mạnh về sự cĩ mặt của ozon trong cuộc sống nếu nồng độ thấp thì làm cho khơng khí trong lành nhưng nếu nồng độ cao thì sẽ gây ngộ độc. III. Ứng dụng của tầng ozon HS: Dựa vào SGK và thực tế cuộc sống hình dung. V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 1. Củng cố: Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2 SGK để củng cố bài cho học sinh. 2. Dặn dị: Về học bài và làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 127 và 128. Nghiên cứu trước bài “Lưu huỳnh” VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM LƯU HUỲNH Bài 30 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn và cấu hình e của nguyên tử. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Tính chất hĩa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa -2, +4, +6. HS hiểu: Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Vì sao lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết phương trình hĩa học của các phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất: Fe, H2, Hg, O2, F2. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục ý thức sai mê học tập mơn hố học, ý thức bảo vệ mơi trường chống gây ơ nhiểm nguồn nước và ơ nhiểm khơng khí. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Dụng cụ, hĩa chất: lưu huỳnh, ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm. Tranh mơ tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm, liên hệ kiến thức cũ đã học, cho học sinh nghiên cứu SGK, tranh ảnh trực quan, thí nghiệm chứng minh. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Cho học sinh dựa vào bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học để xác định vị trí của nguyên tố lưu huỳnh (ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm). Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh. I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lưu huỳnh thuộc ơ thứ 16 trong bảng tuần hồn, thuộc chu kì 3 và thuộc nhĩm VIA trong bảng tuần hồn. Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4. Hoạt động 2 GV: Cho học sinh xem tranh để thấy rỏ hai dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà phương và dạng đơn tà. Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai dạng này. II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh HS: Lưu huỳnh cĩ hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà HS: Dựa vào SGK so sánh sự khác nhau của hai dạng thù hình trên. Hoạt động 3 GV: Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. GV: Giải thích nguyên nhân của sự biến đổi các tính chất đĩ. Ở nhiệt độ cao hơn 150- 1600C. Cấu trúc vịng của lưu huỳnh S8 bắt đầu bị phá. Các chuổi nguyên tử tạo thành kết hợp với nahu tạo thành chuổi dài dĩ đĩ độ nhớt của thể nĩng chảy tăng lên mạnh. Nếu đun nĩng tiếp sẽ dẫn đến đức các mạch này và độ nhớt lại giảm xuống. Khi tăng nhiệt độ thì số nguyên tử trong phân tử lưu hỳnh giảm xuống từ: S8 → S6 → S4 → S2 → S 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí HS: Quan sát sự thay đổi trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh. và ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C là chất rắn màu vàng. và ở nhiệt độ 1190C nĩng chảy thành chất lỏng màu vàng. và ở nhiệt độ 1870C lưu huỳnh lỏng quánh nhớt và cĩ màu nâu đỏ. và ở nhiệt độ 4450C lưu huỳnh sơi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vở thành nhiều phân tử nhỏ. Ở 14000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S2. Ở 17000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh nhận xét: Số e lớp ngồi cùng và số oxi hĩa cĩ thể cĩ của lưu huỳnh. Cho biết khi nào lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa ? Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính khử ? GV: Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi hĩa và tính khử của lưu huỳnh bằng phương trình hĩa học. GV: Yêu cầu HS viết phương trình hĩa học của lưu huỳnh với Zn, Al, Pb...nhận xét trong các phản ứng đĩ lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ? GV: Kết luận: Khi tham gia phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa hợac tính khử, số oxi hĩa cĩ thể tăng hoặc giảm. III. Tính chất hĩa học HS: Viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4. Nhận xét: Lưu huỳnh cĩ 6e lớp ngồi cùng, số oxi hĩa cĩ thể cĩ của lưu huỳnh là: -2, +4, +6. Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại và hidro thì thể hiện tính oxi hĩa. Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hĩa học mạnh hơn thì thể hiện tính khử. HS: Cho ví dụ chứng minh 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro + + + → 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim + + Hoạt động 5 GV: Cho HS tự nghiện cứu ứng dụng, trạng thái và sản xuất lưu huỳnh. IV. Ứng dung, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh HS: Tự nghiện cứu SGK. V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 1. Củng cố: Bằng cách đặt câu hỏi: a. Giải thích vì sao lưu huỳnh cĩ các số oxi hĩa -2, +4, +6 trong các hợp chất ? b. Lấy hai ví dụ trong đĩ lưu huỳnh đĩng vai trị là chất oxi hĩa và hai ví dụ lưu huỳnh đĩng vai trị là chất khử. 2. Dặn dị: Về học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 132. Nghiên cứu trước bài “Bài thực hành số 4 tính chất của oxi và lưu huỳnh” VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH Bài 31: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức – kĩ năng Củng cố kiến thức về tính chất hĩa học của oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hĩa mạnh. Ngồi ra lưu huỳnh cịn cĩ tính khử. Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hĩa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an tồn, chính xác khoa học. 2. Thái độ - tình cảm Giáo dục ý thức thận trọng khi thực hành thí nghiệm, thận trọng khi lấy hố chất, học sinh thấy được hố học luơn luơn dựa vào thực tế để giải thích, chứng minh, vai trị của hố học trong thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ - Ống nghiệm. - Cặp gổ. - Đèn cồn. - Ống hút nhỏ giọt. - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi. - Kẹp đốt hĩa chất. - Giá để ống nghiệm. - muỗng đốt hĩa chất. 2. Hố chất Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt, than gỗ (mẩu nhỏ), oxi được điều chế sẳn. Dụng cụ hĩa chất đủ cho một nhĩm tiến hành thí nghiệm. 3. Kiến thức cần ơn tập Ơn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành: Tính chất hĩa học của oxi và lưu huỳnh. Nghiên cứu trước để biết được dụng cụ, hĩa chất, cách tiến hành từng thí nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP Chia học sinh thành từng nhĩm thực hành, phân cơng nhĩm trưởng cho từng nhĩm trong suốt năm học. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Giới thiệu các thí nghiệm và cách tiến hành các thí nghiệm. Lưu ý học sinh khi tiến hành các thí nghiệm. Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng của từng thí nghiệm. Phát phiếu học tập cho các nhĩm tiến hành thí nghiệm. HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2 Giáo viên cho học sinh viết tường trình các thí nghiệm, dọn vệ sinh phịng thí nghiệm. NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhĩm: Lớp: Nội dung tường trình: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hố học 1. Tính oxi hĩa của oxi. 2. Sự biến đổi trạng thái của luu huỳnh theo nhiệt độ. 3. Tính oxi hĩa của lưu huỳnh. 4. Tính khử của lưu huỳnh. . Hoạt động 3 Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành. Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hĩa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm. V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 1. Củng cố: Từng phần. 2. Dặn dị: VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: